Tướng và Triệu Tiết làm phó tướng xuất quân đánh nước ta.

Một phần của tài liệu Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý (Trang 33)

- Mỗi trại binh có thể có thêm thủy binh phối hợp Quân chủ lực do chính Lý Thường Kiệt chỉ huy

tướng và Triệu Tiết làm phó tướng xuất quân đánh nước ta.

II. Giai đoạn 2 (1076-1077)

1. Diễn biến

Với lực lượng mạnh, các mũi tấn công tập trung nên quân Tống đã vượt qua các lực lượng đánh ngăn chặn của quân ta ở vùng biên giới, nhanh chóng tiến đến bờ Bắc như

sông Như Nguyệt. Bị phòng tuyến Như Nguyệt chặn lại, quân Tống rải quân đóng

trên trận tuyến dài 30 km từ bến đò Như Nguyệt đến chân núi Nham Biền (Việt Yên,

II. Giai đoạn 2 (1076-1077)

1. Diễn biến

II. Giai đoạn 2 (1076-1077)

1. Diễn biến

Lợi dụng quân đông với chiến lược đánh nhanh thắng nhanh, đầu năm 1077, Quách Quỳ cho bắc cầu phao tổ chức vượt sông đột phá phòng tuyến quân ta ở bến đò Như Nguyệt nhưng bị đánh bại. Quách Quỳ chờ thủy quân đến để có phương tiện vượt sông và phối hợp tiến công nhưng thủy quân Tống đến bờ biển Quảng Ninh đã bị thủy quân ta do tướng Lý Kế Nguyên đánh cho tan tác, số tàn quân phải nằm lại ngoài đảo.

Chờ thủy quân không được, Quách Quỳ ra lệnh đóng bè chở quân đổ bộ sang bờ Nam sông Như Nguyệt nhưng phương tiện vượt sông có hạn, quân sang lại khó vượt qua bãi chướng ngại, bị quân ta từ trên lũy cao đánh xuống, số quân Tống vượt sông bị quân ta

tiêu diệt hoàn toàn. Cuộc tiến công lần thứ hai bị thất bại thảm hại.

II. Giai đoạn 2 (1076-1077)

Muốn đánh cũng không được, nhưng đóng lại cũng không xong Quách Quỳ phải ra lệnh: “Ai bàn đánh sẽ bị chém”

Bị quân ta tiến công, tập kích, phục kích, cắt đường vận chuyển, lương thực thiếu thốn,

doanh trại tạm bợ, thủy thổ không hợp, bệnh dịch hoành hành, quân Tống ở vào tình thế

lúng túng, bị động, chỉ lo cố thủ

II. Giai đoạn 2 (1076-1077)

Vào một đêm, từ đại bản doanh trên núi Thất Diệu (đền Núi, Yên Phong, Bắc Ninh) Lý Thường Kiệt sai người tới ngôi đền thiêng thờ Thánh Tam Giang (Trương Hống, Trương Hát) ở ngã ba Xà (nơi hợp lưu sông Cà Lồ, Như Nguyệt) nơi gần đại bản doanh Triệu Tiết, tựa như thần nhân đọc vang lên bài thơ mắng giặc: Nam Quốc sơn hà Nam đế cư

Tiệt nhiên định phận tại thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư

Phút chốc, lời thơ “Thần” như một liều thuốc tinh thần cực mạnh, nhuệ khí quân dân Đại Việt vụt bùng lên, ngược lại, quân Tống thất vía kinh hồn. Quân Đại Việt bất ngờ tập kích.

II. Giai đoạn 2 (1076-1077)

Tháng 2/1077, Lý Thường Kiệt chủ trương phản công chiến lược. Thủy quân ta vượt sông đánh mạnh vào trận địa ở Nham Biền, vừa tiêu diệt một bộ phận quân địch vừa nghi binh thu hút địch chú ý vào hướng này, sau đó rút lui. Đồng thời, đại quân ta do Lý

Thường Kiệt chỉ huy vượt sông bất ngờ đánh vào cánh quân Triệu Tiết, tiêu diệt quá nửa số quân Tống ở đây ước tính vài vạn tên.

II. Giai đoạn 2 (1076-1077)

Tranh vẽ Lý Thường Kiệt chỉ huy quân nhà Lý phản công tiêu diệt giặc trên phòng tuyến sông Như Nguyệt

Sau trận này, quân Tống lâm vào tình trạng quẫn bách, quân tướng đều mệt mỏi, tinh thần sa sút. Nắm tình hình đó, Lý Thường Kiệt chủ trương kết thúc chiến tranh để

“không nhọc tướng tá, khỏi tốn xương máu mà bảo toàn được tôn miếu”. Ông chủ động điều đình mở lối thoát cho địch. Cuộc thương lượng “giảng hòa” để quân Tống rút về nước nhanh chóng được hai bên thỏa thuận.

II. Giai đoạn 2 (1076-1077)

II. Giai đoạn 2 (1076-1077)

Một phần của tài liệu Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(48 trang)