Ảnh hởng của dịch vẩn vi khuẩn lam Calothrix marchica, Scytonema ocellatum đến cờng độ hô hấp của 2 giống lúa Nhị u 838 và

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của một số chủng vi khuẩn lam lên sự nảy mầm và một số chỉ tiêu sinh lí ở giai đoạn cây non của giống lúa nhị ưu 838 và nhị ưu 63 (Trang 27 - 29)

3 ngày 4ngày 5ngày ngày 4ngày 5ngày Thời gianNhị ưu 88 Nhị ưu 6 Đc

3.2.4.ảnh hởng của dịch vẩn vi khuẩn lam Calothrix marchica, Scytonema ocellatum đến cờng độ hô hấp của 2 giống lúa Nhị u 838 và

Nhị u 63

Dựa vào việc xác định lợng CO2 trong bình kính trớc và sau lúc cho hạt nảy mầm vào ta biết đợc cờng độ hô hấp, kết quả thu đợc bảng 5.

Bảng 5: Cờng độ hô hấp của 2 giống lúa Nhị u 838 và Nhị u 63 (Đơn vị: mgCO2/g.h)

Giống Lô TN

Nhị u 838 Nhị u 63

24 giờ 48 giờ 72 giờ 24 giờ 48 giờ 72 giờ

Ihh SS Ihh SS Ihh SS Ihh SS Ihh SS Ihh SSĐ/c 1 0,235 1002 0,190 80,9 0,246 97,6 0,173 76,5 0,1870,252 100 0,226 100 0,227 82,4100 0,2550,227 89,0 0,154 74,0100 0,208 100 Đ/c 1 0,235 1002 0,190 80,9 0,246 97,6 0,173 76,5 0,1870,252 100 0,226 100 0,227 82,4100 0,2550,227 89,0 0,154 74,0100 0,208 100 Calothrix marchica 3 0,287 122,1 0,347 137,7 0,266 117,7 0,257 113,2 0,332 126,7 0,223 107,2 4 0,407 173,2 0,450 178,6 0,383 169,5 0,376 136,6 0,437 171,4 0,328 157,7 5 0,365 155,3 0,405 160,7 0,309 136,7 0,340 149,8 0,393 154,1 0,259 124,5 Scytonema ocellatum 3 0,309 131,5 0,335 132,9 0,257 113,7 0,272 119,8 0,322 126,3 0,210 101,0 4 0,397 168,9 0,438 173,8 0,358 158,4 0,365 160,8 0,415 162,7 0,297 142,8 5 0,332 141,3 0,372 147,6 0,297 131,4 0,314 137,3 0,363 142,4 0,239 114,9 27

0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 SS%

24 giờ 48 giờ 72 giờ 24 giờ 48 giờ 72 giờ Thời gian Nhị ưu 838 Nhị ưu 63 Đ/c 1 Đ/c2 C.marchica 3 C.marchica4 C.marchica 5 S.Ocellatum 3 S.Ocellatum4 S.Ocellatum 5

Qua bảng 5 và biểu đồ 3 cho thấy đối với giống lúa Nhị u 838 sau 24 giờ các lô đợc xử lý dịch vẩn cao hơn so với đối chứng (nớc máy) từ 0,235mgCO2/g.h – 0,407mgCO2/g.h (Chủng Calothrix marchica), từ 0,190mgCO2/g.h – 0,397mgCO2/g.h (Chủng Scytonema ocellatum). Trong đó lô 4 cho cờng độ hô hấp cao nhất, cao hơn so với đối chứng (nớc máy) 73,2% (Chủng Calothrix marchica) và 68,9% (Chủng Scytonema ocellatum).

Sau 48 giờ cờng độ hô hấp tăng mạnh, ở các lô 3, lô 4, lô 5 đều cho cờng độ hô hấp cao hơn so với đối chứng (nớc máy) từ 37,69% - 8,6% (Chủng

Calothrix marchica), từ 32,9%-73,8% (Chủng Scytonema ocellatum) riêng lô 4

cho kết quả cao nhất, cao hơn so với đối chứng (nớc máy) là 78,6% (Chủng

Calothrix marchica), 73,8% (Chủng Scytonema ocellatum).

Sau 72 giờ cờng độ hô hấp đạt 0,173mgCO2 – 0,383mgCO2/g.h (Chủng

Calothrix marchica), 0,173mgCO2/g.h – 0,358mgCO2/g.h (Chủng Scytonema

ocellatum). Trong đó lô 4 cho cờng độ hô hấp cao, cao hơn so với đối chứng (n-

ớc máy) là 69,5% (Chủng Calothrix marchica), 58,4% (Chủng Scytonema

ocellatum), còn lô 3 cho cờng độ hô hấp thấp hơn lô 4 là 51,8%, lô 5 là 19,0%

(Chủng Calothrix marchica) và thấp hơn lô 4 là 44,7%, lô 5 là 17,7% (Chủng

Scytonema ocellatum).

Đối với giống lúa Nhị u 63 ở các lô (3, 4, 5) sau 24 giờ đạt từ 0,277mgCO2/g.h – 0,376 mgCO2/g.h, sau 48 giờ đạt từ 0,255mgCO2/g.h – 0,347mgCO2/g.h, sau 72 giờ đạt từ 0,208mgCO2/g.h – 0,328 mgCO2/g.h (Chủng Calothrix marchica) và sau 24 giờ đạt từ 0,227mgCO2/g.h – 0,365mgCO/g.h, sau 48 giờ đạt từ 0,225 mgCO /g.h – 0,415 mgCO /g.h, sau

Biểu đồ 3: Cờng độ hô hấp của hạt nảy mầm giống lúa Nhị u 838 và Nhị

72giờ đạt từ 0,208mgCO2/g.h – 0,297 mgCO2/g.h (Chủng Scytonema

ocellatum). Trong đó lô 4 có cờng độ hô hấp cao nhất, cao hơn so với đối chứng

(nớc máy) tại các thời điểm 24 giờ, 48 giờ, 72 giờ là 65,6%, 71,4%, 57,7% (Chủng Calothrix marchica), còn đối với chủng Scytonema ocellatum sau 24 giờ đạt 60,8%, sau 48 giờ đạt 62,7%, sau 72 giờ đạt 42,8%, cờng độ hô hấp ở lô 3 vẫn là thấp hơn so với lô 4 và lô5, cao so với hơn so với đối chứng (nớc máy).

Qua đó cho thấy các lô đợc xử lý bởi dịch vẩn vi khuẩn lam của chủng

Calothrix marchica và Scytonema ocellatum đều có cờng độ hô hấp cao hơn so

với đối chứng (nớc máy) cao nhất là lô 4, tiếp theo là lô 5 và lô 3 có giá trị thấp nhất nhng vẫn cao hơn so với lô đối chứng. chứng tỏ ở các lô thí nghiệm thích hợp đối với cờng độ hô hấp của cả hai giống. Trong đó dịch vẩn vi khuẩn lam của chủng Calothrix marchica tác động lên giống lúa Nhị u 838 là tốt nhất tốt hơn so với giống lúa Nhị u 63 .

Cờng độ hô hấp tăng từ 24 giờ đến 48 giờ, giảm ở 72 giờ và cờng độ hô hấp trao đổi mạnh nhất ở 48 giờ của cả hai giống lúa Nhị u 838 và Nhị u63.

Nhận xét: Qua các kết quả thu đợc cho thấy dịch vẩn vi khuẩn lam ảnh h- ởng rất tốt tới các chỉ tiêu sinh lý nảy mầm của cả 2 giống lúa Nhị u 838 và Nhị u 63, các lô đợc xử lý dịch vẩn vi khuẩn lam luôn cao hơn đối chứng (nớc máy). Trong đó lô 4 có giá trị cao nhất, lô 3 có giá trị thấp nhất đối với cả 2 giống Nhị u 838 và Nhị u 63, các lô đợc xử lý ở giống lúa Nhị u 838 luôn có giá trị cao hơn các lô của giống lúa Nhị u 63. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3. ảnh hởng của dịch vẩn vi khuẩn lam đến các chỉ tiêu sinh lý, sinh tr-ởng của 2 giống lúa Nhị u 838 và Nhị u 63 ở thời kỳ mạ

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của một số chủng vi khuẩn lam lên sự nảy mầm và một số chỉ tiêu sinh lí ở giai đoạn cây non của giống lúa nhị ưu 838 và nhị ưu 63 (Trang 27 - 29)