Kết quả định lợng vi khuẩn nitrat hoá

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu vi khuân nitrat hoá trong hồ chứa nước thải chợ vinh nghệ an (Trang 27 - 30)

2.1. Định lợng bằng phơng pháp đếm số khuẩn lạc (CFU) trên môi trờng Vinogratxki chứa agar đặc Vinogratxki chứa agar đặc

Thành phần dinh dỡng của môi trờng Vinogratxki chứa nguồn nitơ duy nhất là (NH4)2SO4. Vì vậy, trong giai đoạn đầu của sự nuôi cấy sẽ là sự phát triển của nhóm vi khuẩn nitrit hoá (ví dụ nh Nitrosomonas...) [1]. Do sự sinh tr- ởng phát triển của vi khuẩn nitrat diễn ra chậm nên trong thời gian nuôi cấy 10 ngày đầu sẽ chủ yếu là nhóm vi khuẩn nitrit hoá.

Bảng 4: Kết quả định lợng nhóm vi khuẩn nitrit hoá trên môi trờng Vinogratxki chứa agar đặc (ngày 11/10/2004)

Điểm nghiên cứu

Số lợng khuẩn lạc/đĩa Số lợng CFU/ 100ml nớc Độ pha loãng 10-4 Độ pha loãng 10-5

Cống thải 1 25 12 250000x103 ± 6,5

Cống thải 2 31 15 310000x103± 8

Giữa hồ 12 7 176000 x103±2,5

Cống thoát 12 0 12000 x103±6

Kết quả ở Bảng 4 cho thấy mật độ vi khuẩn nitrit hoá trong hồ tơng đối cao. Sự phân bố của chúng tập trung cao ở Cống thải 1 (250000x103CFU/100ml), Cống thải 2 (310000x103 CFU/100ml) và Giữa hồ (176000 x103 CFU/100ml), nhng ở Cống thoát lại thấp hơn nhiều (12000 x103

CFU/100ml).

Tình trạng phát triển của vi khuẩn nitrit hoá trên đĩa thạch rất yếu. Thời gian để hình thành một khuẩn lạc kéo dài. Số lợng khuẩn lạc phát triển trên một đĩa thạch là không nhiều. Qua đó có thể thấy rằng khả năng sinh trởng phát triển của chúng trong môi trờng thạch rắn là yếu.

* Mối liên hệ giữa số lợng vi khuẩn nitrit hoá với chỉ tiêu pH và hàm lợng NH4+ có trong nớc ở đợt phân tích thứ nhất:

Khi pH giảm mạnh xuống tới 6,4 thì sự có mặt của vi khuẩn nitrit ghoá là thấp nhất thể hiện ở vị trí cống thoát. Có thể pH thấp là yếu tố ngăn cản sự sinh trởng và phát triển của vi khuẩn nitrit hoá. Ngoài ra, sự suy giảm hàm lợng NH4+ trong nớc sẽ tác động trở lại vi khuẩn nitrit hoá làm cho chúng không có nhiều nguồn amoni để oxy hoá lấy năng lợng cho hoạt động sống. Do đó, sự phân bố của chúng sẽ trở nên tha thớt. ở vị trí Cống 1 và Cống 2 có pH là 7,2 sự có mặt của vi khuẩn nitrit hoá có cao hơn song việc tồn đọng nhiều hàm lợng NH4+ do sự tích tụ của chất thải vi sinh vật trong nớc cũng nh sự phân huỷ protein là lớn.

2.2. Định lợng bằng phơng pháp đếm số khuẩn lạc (CFU) trên môi trờng Nitrobacter Medium B chứa agar đặc Nitrobacter Medium B chứa agar đặc

Thành phần dinh dỡng của môi trờng Nitrobacter Medium B chứa nguồn nitơ duy nhất là NaNO2 do đó vi khuẩn có thể sinh trởng phát triển trong môi tr- ờng này là nhóm vi khuẩn nitrat hoá.

Qua Bảng 5 cho thấy cũng sau 10 ngày nuôi cấy thì sự xuất hiện của khuẩn lạc vi khuẩn nitrat hoá trên môi trờng agar đặc là đều hơn giữa các vị trí mặc dù chỉ số CFU/100 ml nớc của vi khuẩn nitrit hoá cao hơn vi khuẩn nitrat hoá. ở Cống 1, sự có mặt của vi khuẩn nitrat hoá là nhiều hơn cả.

Bảng 5: Kết quả định lợng nhóm vi khuẩn nitrat hoá trên môi trờng Nitrobacter Medium B chứa agar đặc (ngày 12/10/2004)

Điểm nghiên cứu

Số lợng khuẩn lạc/đĩa Số lợng khuẩn lạc (CFU/ 100ml nớc) Độ pha loãng 10-3 Độ pha loãng 10-4 Độ pha loãng 10-5 Cống thải 1 250 149 57 1717,7.103 ± 78 Cống thải 2 112 26 2 1204,1.103 ± 43,8 Giữa hồ 328 95 14 1253,3.103 ± 133 88 ± 38,5

* Mối quan hệ giữa vi khuẩn nitrat hoá với độ pH trong nớc ở Đợt 1.

Khi pH đạt giá trị quá thấp thì đồng nghiã với sự có mặt của vi khuẩn nitrat bị hạn chế. Điều này có thể giải thích rằng ở pH thấp không thích hợp cho sự sinh trởng của loại vi khuẩn này. Cụ thể ở Cống thoát pH giảm tới 6,4 thì sự có mặt của vi khuẩn nitrat hoá là ít nhất.

Biểu đồ 1 : So sánh kết quả định lợng vi khuẩn nitrit hoá (trên môi trờng Vinogratxki) và nitrat hoá(trên môi trờng Nitrobacter Medium B) Ghi chú: 1 - Cống thải 1

2- Cống thải 2 3- Giữa hồ 4- Cống thoát

Khi xem xét mối quan hệ giữa hàm lợng vi khuẩn nitrat hoá với hàm lợng vi khuẩn nitrit hoá ở Đợt 1 cho thấy (Biểu đồ 1): Số lợng vi khuẩn nitrit hoá lớn hơn rất nhiều lần so với vi khuẩn nitrat hoá ở tất cả các điểm thu mẫu: Cống thải 1 gấp 145 lần, Cống thải 2 gấp 258 lần, Giữa hồ gấp 140 lần, Cống thoát gấp 12 lần.

Yếu tố tạo nên sự chênh lệch đáng kể này chủ yếu là do nguồn dinh dỡng cung cấp cho mỗi nhóm. Số lợng vi khuẩn nitrit hoá cao nhờ vào nguồn amoni sẵn có trong môi trờng. Còn số lợng vi khuẩn nitrat hoá thấp có thể là do môi tr- ờng nghèo NO2-. Điều này cũng phù hợp với vị trí Cống thoát: số lợng vi khuẩn nitrit hoá thấp nhất và hàm lợng NH4+ cũng thấp nhất.

2.3. Định lợng bằng phơng pháp MPN trong môi trờng lỏng Nitrobacter Medium B Medium B 0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 350000 0 1 2 3 4 5 N gh ìn C F U /1 00 m l MT Vinogratxki MT Nitrobacter Medium B

Nhận thấy xác suất có mặt của vi khuẩn nitrat hoá tại các vị trí có sự chênh lệch nhau. ở Cống thoát, sự có mặt của chúng là lớn nhất (93MPN/100 ml) - gấp 22,5 lần so với Cống thải 2 là nơi sự có mặt của vi khuẩn nitrat hoá là thấp nhất.

Bảng 6. Kết quả định lợng nhóm vi khuẩn nitrat hoá trong các mẫu nghiên cứu bằng phơng pháp MPN (Most Probable Number) trong môi trờng lỏng Nitrobacter Medium B

Điểm nghiên cứu

Số lợng ống dơng tính ở

các độ pha loãng đợc lựa chọnChỉ số MPN/100ml 10-1 10-2 10-3

Cống thải 1 2 0 0 2 – 0 – 0 0,09 ì 102 = 9,0

Cống thải 2 1 0 0 1 –0 – 0 0,04 ì 102 = 4,0

Giữa hồ 2 1 1 2 –1 – 1 0,2 ì 102 = 20

Cống thoát 3 2 0 3 –2 - 0 0,93ì102 = 93

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu vi khuân nitrat hoá trong hồ chứa nước thải chợ vinh nghệ an (Trang 27 - 30)