Ke cơ bụng trên thang gióng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm phát triển thể chất cho nam sinh viên khoá 44 nông học trường đại học vinh tại CLB thể dục thể hình (Trang 26 - 39)

Qua số liệu trình bày ở bảng IV chúng ta thu đợc kết quả:

- ép tạ máy bằng hai tay ngang ngực có 44/57 ngời lựa chọn chiếm 77,19%. - Chạy tại chỗ trên máy có 41/57 ngời lựa chọn chiếm 71,92%.

- Ke cơ bụng trên thang gióng có 39/57 ngời lựa chọn chiếm 68,42%. - Đạp tạ máy bằng hai chân có 36/57 ngời lựa chọn chiếm 63,15%. - Gánh tạ đứng lên ngồi xuống có 18/57 ngời lựa chọn chiếm 31,57%. - Nhảydây bằng hai chân có 14/57 ngời lựa chọn chiếm 24,56%. - Ke cơ bụng trên ghế chếch có 12/57 ngời lựa chọn chiếm 21,05%.

- Chống tạ máy bằnghai tay trên cao bật nhảy đổi chân có 12/57 ngời lựa chọn chiếm 21,05%.

- Nằm ngửa đẩy tạ bằng hai tay có 8/57 ngời lựa chọn chiếm 14,03%.

- Ngồi ghế nâng tạ bằng hai chân ra trớc có 4/57 ngời lựa chọn chiếm 7,01%. Qua quá trình phỏng vấn thu đợc kết quả trên cho phép chúng tôi có cơ sở để lựa chọn 4 bài tập sau:

Bảng V: Phơng pháp áp dụng 4 bài tập đợc lựa chọn

TT Tên bài tập Định lợng bài tập Yêu cầu thực hiện bài tập

1 Đạp tạ máy bằng bằng hai chân Trọng lợng tạ tăng dần từ 80kg - 120kg, mỗi hiệp 15 lần x 3 hiệp nghỉ giữa 1 - 1,5'

Khi đạp duỗi chân hết khớp gối, đạp tác dụng lực đều cả hai chân, kết hợp hít thở, khi đạp thì hít vào, khi trả về thì thở ra.

2 Chạy tại chỗ

trênmáy Chạy trong 5' x 2 lần, nghỉ giữa 2' Chạy đều với tốc độ trung bình kết hợp hít thở đều. 3 ép tạ máy bằng hai tay ngang ngực Trọng lợng tạ tăng dần từ 50kg - 90kg, mỗi hiệp 15 lần x 3 hiệp

Ngồi thẳng lng ép đều lực cả hai tay, ép với tốc độ chậm vừa phải kết hợp hít thở

4 Ke cơ bụng trên

vuông góc với thân ngời, mông ép sát thang gióng không đợc đung đa

Giải thích: Khối lợng tạ đợc chúng tôi cho nhóm thực nghiệm tập thử trớc khi đa vào tập luyện.

Sau khi lựa chọn đợc 4 bài tập phù hợp thì chúng tôi lên kế hoạch tập luyện và áp dụng cho nhóm thực nghiệm trong ba tháng đợc thể hiện ở bảng VI.

Bảng 6: Kế hoạch tập luyện áp dụng cho nhóm thực nghiệm

Tên bài tập 1 2 3 4 Tên bài tập 1 2 3 4

Tuần 1 x x Tuần 7 x x x x x x x x x x x x x x x x x x 2 x x 8 x x x x x x x x x x x x x x x x x x 3 x x 9 x x x x x x x x x x x x x x x x x x 4 x x 10 x x x x x x x x x x x x x x x x x x 5 x x 11 x x x x x x x x x x x x x x x x x x 6 x x 12 x x

x x x x

x x x x

x x x x

x x x x

Kế hoạch tập luyện này áp dụng cho nhóm thực nghiệm là 20 Sinh viên nam lớp 44 Nông học trong 12 tuần, mỗi tuần 5 buổi, và mỗi buổi tập 2 trong 4 bài tập đ- ợc lựa chọn trên và thời gian tập từ 5 giờ đến 6 giờ 30' sáng, riêng sinh viên nhóm đối chiếu vẫn tập luyện bình thờng. Chính vì vậy, sau khi áp dụng theo kế hoạch trên, sau thực nghiệm chúng tôi đã sử dụng các test sau để kiểm ta thể lực và hình thể nhằm đánh giá hiệu quả của tập luyện TDTH.

4.3 Giải quyết nhiệm vụ 3: Hiệu quả tác động của một số bài tập đã lựa chọn cho nam sinh viên K44 Nông học trờng Đại học Vinh.

Để thực hiện nhiệm vụ này, chúng tôi so sánh các chỉ số thể lực và chỉ số hình thể của hai nhóm trớc và sau thực nghiệm.

BảngVII: So sánh chỉ số thể lực trớc và sau thực nghiệm của hai nhóm. Test

Thông số

Đạp tạ máy bằng hai chân(100kg) Ke cơ bụng trên thang gióng

TrớcTN Sau TN Trớc TN Sau TN NĐC NTN NĐC NTN NĐC NTN NĐC NTN X(lần) 14,3 14,8 14,6 18,2 7,62 7,57 7,60 12,81 δx 1,23 1,16 1,41 1,38 0,83 0,76 1,09 4,87 TTính 1,351 8,372 0,208 4,668 TBảng 2,086 2,086 2,086 2,086 P 5% 5% 5% 5% * Qua Bảng VII, cụ thể:

+ Trớc thực nghiệm: Thành tích đạp tạ máy của hai nhóm có chênh lệch nhau nhng toán học thống kê không tìm ra sự khác biệt rõ rệt giữa hai nhóm ở ngỡng xác suất P=5%.

Ttính = 1,351< Tbảng= 2,086

+ Sau thực nghiệm: Thành tích đạp tạ máy của hai nhóm đều tăng nhng ở nhóm thực nghiệm

tăng rõ rệt vì vậy toán học thống kê đã tìm ra sự khác biệt rất có ý nghĩa ở ng- ỡng xác suất P=5%.

Ttính = 8,372 > Tbảng = 2,086

* Kết luận: Qua ba tháng tập luyện với các bài tập đợc lựa chọn thì thành tích đạp tạ máy của nhóm thực nghiệm đợc nâng lên rõ rệt

Trớc thực nghiệm: X = 14,8 lần Sau thực nghiệm: X = 18,2 lần - Ke cơ bụng trên thang gióng:

+ Trớc thực nghiệm: Thành tích ke cơ bụng trên thang gióng của hai nhóm có chênh lệch nhau nhng toán học thống kê không tìm ra sự khác biệt rõ rệt đó ở ngỡng xác suất P= 5%.

Ttính = 0,208< Tbảng = 2,086

+ Sau thực nghiệm: Thành tích ke cơ bụng trên thang gióng của nhóm đối chiếu giảm đi một ít còn nhóm thực nghiệm tăng lên đáng kể. Vì vậy toán học thống kê đã tìm ra sự khác biệt rất có ý nghĩa ở ngỡng xác suất P= 5%.

Ttính = 4,668> Tbảng = 2,086

* Kết luận: Qua thời gian tập luyện tại câu lạc bộ TDTH theo kế hoạch tập luyện ngoại khóa thì thành tích ke cơ bụng trên thang gióng của nhóm thực nghiệm tăng lên rất nhiều.

Trớc thực nghiệm: X = 7,57 lần Sau thực nghiệm: X = 12,81 lần

Nhóm ĐC Nhóm TN 0 5 10 15 20 1 2 3 4 5 Series1 Series2 TTN STN TTN STN Đạp tạ máy Ke cơ bụng

Bảng VIII: So sánh các chỉ số về hình thể của hai nhóm trớc thực nghiệm TT Các thông số Test X δx Ttính Tbảng P 1 Chiêù cao (cm) ĐC 164,5 6,33 0,326 2,086 5% TN 163,7 5,25 2 Cân nặng (kg) ĐC 55,0 4,94 0,130 2,086 5% TN 55,2 4,72 3 Vòng ngực (cm) ĐC 84,4 4,88 0,344 2,086 5% TN 84,0 3,22 4 Vòng bụng (cm) ĐC 68,0 2,66 0,347 2,086 5% TN 67,7 2,80 5 Vòng vai (cm) ĐC 46,8 1,97 1,120 2,086 5% TN 47,6 2,53 6 Vòng cánh tay (cm) ĐC 26,1 1,62 0,621 2,086 5% TN 25,8 1,48 7 Vòng đùi (cm) ĐC 42,8 2,45 0,625 2,086 5% TN 43,3 2,62

*Qua bảng VIII ta thấy:

Trớc thực nghiệm các chỉ số hình thể về: Chiều cao, cân nặng, vòng ngực, vòng bụng, vòng vai, vòng cánh tay, vòng đùi có chênh lệch nhau nhng toán học thống kê không tìm đợc sự khác biệt rõ rệt giữa hai nhóm ở ngỡng xác suất P= 5%

- Chiều cao: Ttính= 0,326 < Tbảng= 2,086 - Cân nặng: Ttính= 0,13 < Tbảng= 2,086

- Vòng ngực: Ttính= 0,344 < Tbảng= 2,086 - Vòng bụng: Ttính= 0,347 < Tbảng= 2,086 - Vòng vai: Ttính= 1,120 < Tbảng= 2,086 - Vòng cánh tay: Ttính= 0,612 < Tbảng= 2,086 - Vòng đùi: Ttính= 0,625 < Tbảng= 2,086

* Kết luận: Qua bảng IX chúng ta thấy các chỉ số hình thể của hai nhóm trớc thực nghiệm tơng đối đồng đều không có sự chênh lệch nhau nhiều.

Bảng IX: So sánh các chỉ số về hình thể của hai nhóm sau thực nghiệm TT Các thông số Test X δx Ttính Tbảng P 1 Chiêù cao (cm) ĐC 164,5 6,41 0,388 2,086 5% TN 163,8 4,92 2 Cân nặng (kg) ĐC 55,2 2,66 2,176 2,086 5% TN 56,9 2,27 3 Vòng ngực (cm) ĐC 84,3 2,88 2,561 2,086 5% TN 86,1 2,30 4 Vòng bụng (cm) ĐC 68,3 2,79 3,139 2,086 5% TN 65,6 2,67 5 Vòng vai (cm) ĐC 46,8 2,04 1,891 2,086 5% TN 48,2 2,63 6 Vòng cánh tay (cm) ĐC 26,0 1,89 3,303 2,086 5% TN 28,2 2,31 7 Vòng đùi (cm) ĐC 43,2 2,67 3,783 2,086 5% TN 46,0 2,05

* Qua bảng X ta thấy:

- Các chỉ số : Chiều cao, vòng vai của hai nhóm có chênh lệch nhau nhng không đáng kể, nên toán học thống kê không tìm ra sự khác biệt đó giữa hai nhóm ở ngỡng xác suất P= 5%.

- Còn các chỉ số: Cân nặng, vòng ngực, vòng bụng, vòng cánh tay, vòng đùi có sự biến đổi rõ rệt ở nhóm thực nghiệm, còn nhóm đối chứng không có sự thay đổi lớn lắm cụ thể là:

+ Về cân nặng: Nhóm đối chiếu có tăng nhng không đáng kể còn nhóm thực nghiệm tăng rõ rệt và toán học thống kê đã tìm ra sự khác biệt rất có ý nghĩa ở ngỡng xác suất P = 5%

Ttính= 2,176 > Tbảng= 2,086.

+ Về vòng ngực: Nhóm đối chiếu có thay đổi nhng rất ít, còn nhóm thực nghiệm vòng ngực tăng rõ rệt và toán học thống kê đã tìm ra sự khác biệt rất có ý nghĩa ở ng- ỡng xác suất P = 5%.

Ttính=2,561>Tbảng=2,086

+ Về vòng bụng : Nhóm đối chiếu vòng bụng thay đổi không đáng kể còn nhóm thực nghiệm vòng bụng giảm xuống rất nhiều và toán học thống kê đã tìm ra sự khác biệt rất có ý nghĩa ở ngỡng xác suất P=5%

Ttính=3,139>Tbảng=2,086

Vòng bụng ở nhóm thực nghiệm do lợng mỡ ở bụng giảm đi và phát triển thành cơ làm cho cơ thể eo và cân đối hơn.

+Về vòng cánh tay: Nhóm đối chiếu có sự thay đổi nhng không đáng kể còn nhóm thực nghiệm vòng cánh tay thay đổi rõ rệt và toán học thống kê đã tìm ra sự khác biệt đó rất có ý nghĩa ở ngỡng xác suất P=5%

Ttính=3,303>Tbảng=2,086

+Về vòng đùi: Nhóm đối chiếu có tăng nhng không đáng kể còn nhóm thực nghiệm tăng rõ rệt và toán học thống kê đã tìm ra sự khác biệt đó rất có ý nghĩa ở ng- ỡng xác suất P=5%

*Kết luận: Đối với nhóm đối chiếu thì các chỉ số về hình thể không có sự thay đổi lớn, còn nhóm thực nghiệm các chỉ số nh: cân nặng, vòng ngực, vòng bụng, vòng cánh tay, vòng đùi có nhiều thay đổi nhờ sự tác động hợp lý của các bài tập TDTH theo giáo án tập luyện của chúng tôi đa ra.

Qua đây chúng ta đánh giá sự phát triển thể hình của cả hai nhóm sau thực nghiệm qua chỉ số Pinhê.

-Nhóm đối chiếu: Pinhê=164,5-(55,4+84,3)=24,8

+So với chỉ số đánh giá sức khỏe của nhóm đạt loại khỏe.

+So với trớc thực nghiệm Pinhê=24,9 thì nhóm này có tăng chút ít về chỉ số cân đối nhng không đáng kể.

- Nhóm thực nghiệm: Pinhê=163,8-(53,7+86,4)= 23,7

+So với chỉ số đánh giá sức khỏe của nhóm đạt loại rất khỏe.

+So với trớc thực nghiệm Pinhê=24,5 thì nhóm này có tăng rất nhiều về chỉ số cân đối và sức khỏe đạt loại khỏe trớc thực nghệm thì sau thực nghiệm đạt loại rất khỏe.

V. Kết luận và những ý kiến đề xuất.

5.1 Những kết luận chung của đề tài

Trên cơ sở nghiên cứu của đề tài chúng tôi rút ra các kết luận chính sau:

* Qua phỏng vấn cho thấy nhu cầu tập luyện TDTH của sinh viên chủ yếu để tăng cờng sức khỏe, làm đẹp cơ thể và tạo các điều kiện để học tập sinh hoạt tốt hơn. Đồng thời qua đó cũng đã lựa chọn đợc các bài tập phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi phát triển của nam sinh viên trờng đại học Vinh nói chung và nam sinh viên lớp 44 Nông học nói riêng.

* Thông qua kết quả nghiên cứu ở các bảng VII, VIII, IX, thì cho chúng tôi kết luận rằng khi áp dụng các bài tập đợc lựa chọn vào tập luyện ngoại khóa tại câu lạc bộ TDTH cho nam sinh viên trờng Đại học Vinh vào các giờ cuối buổi chiều và đầu buổi sáng là rất phù hợp và có ý nghĩa.

+ Đạp tạ máy bằng hai chân (với khối lợng tạ 100kg) Trớc thực nghiệm X =14,8

Sau thực nghiệm X =18,2 + Ke cơ bụng trên thang gióng

Trớc thực nghiệm X =7,57 Sau thực nghiệm X =12,81 - Các chỉ số thể hình ở nhóm thực nghiệm nh: + Vòng bụng có giảm Trớc thực nghiệm: X vòng bụng=67,7 Sau thực nghiệm: X vòng bụng=65,6

+ Các vòng: Cân nặng, vòng ngực, cánh tay,đùi thì tăng rõ rệt

Trớc thực nghiệm: X cân nặng=55,2 ;X vòng ngực =84 ; X vòng cánh tay=25,8 ;

X vòng đùi= 43,3

Sau thực nghiệm: X cân nặng=56,9 ;X vòng ngực =86,4 ; X vòng cánh tay=28,2 ;

X vòng đùi= 46,0

Nh vậy sau tập luyện theo kế hoạch của chúng tôi thì các nhóm cơ ở ngực, tay, đùi, bụng phát triển mạnh mẽ và cơ bụng phát triển nên lợng mỡ ở bụng giảm rõ rệt.

*Các bài tập đợc lựa chọn hoàn toàn dựa trên các cơ sở khoa học và đợc phỏng vấn khách quan độc lập.

* Thông qua tập luuyện TDTH ngoại khóa nó không những đem lại sức khỏe, làm cho cơ thể cân đối hài hòa mà nó còn tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập thể dục chính khóa và các môn khoa học khác. Đồng thời rèn luyện cho sinh viên chúng ta có ý chí quyết tâm, lòng kiên cờng và tránh xa đợc các tệ nạn xấu đang tồn tại trong sinh viên ...

5.2. Những ý kiến đề xuất:

- Cần mở và phát triển câu lạc bộ TDTH để đáp ứng nhu cầu của sinh viên. - Nhà trờng cần quan tâm đến công tác phát triển thể chất cho sinh viên nhằm đào tạo và phát triển con ngời toàn diện về mọi mặt.

- Cần đầu t thêm phòng tập để sử dụng phát huy hết các loại máy móc thiết bị tập luyện TDTH cho sinh viên tại câu lạc bộ TDTH trờng Đại học Vinh.

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình phơng pháp nghiên cứu khoa học TDTT của PGS .Nguyễn Xuân Sinh.

2. Lý luận và phơng pháp giảng dạy TDTT của PTS. Nguyễn Mậu Loan. 3. Lý luận và phơng pháp TDTT của nhóm tác giả:

PGS- PTS Nguyễn Toán. PTS Phạm Danh Tốn. 4. Sinh lý học TDTT của PTS Lu Quang Hiệp. 5. Sinh lý thể thao cho mọi ngời của R.Heđơman.

6. Phơng pháp thống kê trong TDTT của Nguyễn Đức Văn

7. Koitskaia. Thể dục hàng ngày, thể dục suốt đời - Vận động và sức khỏe - NXBTDTT Hà Nội, 1976.

8. Nguyễn Tấn Gi Trọng (chủ biên). Hằng số sinh lý học ngời Việt Nam NXB Y học Hà Nội, 1975.

9. Phạm Ngọc Viễn. Tâm lý học TDTT - Nhà xuất bản TDTT Hà Nội, 1991 10. Phạm Ngọc Viễn.Vai trò của TDTT đối với sự phát triển hài hoà các mặt thể chất và tâm lý của con ngời Việt Nam. Hà Nội, 1994.

11. Y học và TDTT. Thể dục và thể thao vì sức khỏe nhân dân - NXB Y học và TDTT, 1971.

Mục lục

I. Cơ sở lựa chọn đề tài 3

II. Tổng quan những vấn đề nghiên cứu 4

2.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nớc về vấn đề GDTC 4

2.2. Thực trạng GDTC trong trờng Đại học 6

2.3. Vai trò của TDTT nói chung và TDTH nói riêng đối với sức khoẻ của sinh viên

8

III. Mục đích, nhiệm vụ, phơng pháp và tổ chức nghiên cứu 9

3.1. Mục đích nghiên cứu 9

3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 10

3.3. Phơng pháp nghiên cứu 10

3.4. Tổ chức nghiên cứu 16

IV. Kết quả và phân tích kết quả nghiên cứu 16

4.1. Giải quyết nhiệm vụ 1 16

4.2. Giải quyết nhiệm vụ 2 20

4.2.1. Cơ sở lý luận 20

4.2.2. Cơ sở tâm sinh lý 23

4.2.3. Phỏng vấn lựa chọn một số bài tập nhằm phát triển thể chất cho nam sinh viên K44 Nông học tại CLB TDTH Trờng ĐH Vinh

27

4.3. Giải quyết nhiệm vụ 3 31

5. Kết luận và những ý kiến đề xuất 37

5.1. Những kết luận chung của đề tài 37

5.2. Những ý kiến đề xuất 38

Tài liệu tham khảo 40

Lời cảm ơn

Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo hớng dẫn đã chỉ đạo giúp đỡ cho tôi hoàn thành Luận văn này.

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa GDTC trờng Đại học Vinh, các em sinh viên K44

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm phát triển thể chất cho nam sinh viên khoá 44 nông học trường đại học vinh tại CLB thể dục thể hình (Trang 26 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w