0
Tải bản đầy đủ (.docx) (96 trang)

Khuyến nghị

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA PHÂN TÍCH VÀ MÔ PHỎNG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TUABIN GIÓ (Trang 92 -92 )

Năng lượng gió như đã nói là một lĩnh vực còn rất mới mẻ ở Việt Nam và cũng đang được đầu tư nghiên cứu rất nhiều trên thế giới. Do vậy, ngành công nghiệp điện gió còn cần rất nhiều sự đi sâu tìm hiểu; luận văn này chỉ là một nghiên cứu bước đầu và tất nhiên còn rất nhiều điều tác giả mong muốn được tiếp cận và nắm bắt. Sau đây là một số đề xuất cho các bước phát triển tiếp theo:

+ Tốc độ gió thay đổi bất kỳ, không theo một quy luật nào cả. Vì vậy tần số của dòng điện và điện áp của máy phát sẽ thay đổi khi tốc độ gió thay đổi. Do đó quá trình kết nối máy phát điện sức gió với lưới điện (có tần số không đổi) chắc chắn sẽ bị ảnh hưởng. Mức độ ảnh hưởng như thế nào, các đặc tính của máy phát điện và các bộ điều khiển cần thay đổi ra sao, đây là những vấn đề quan trọng cần được nghiên cứu.

+ Mô phỏng hoạt động của các khối biến đổi điện tử lực trong hệ thống chuyển đổi năng lượng gió; nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu suất và tính năng của toàn hệ thống cả về phía tuabin gió - máy phát và cả về phía lưới điện.

+ Cần nghiên cứu đầy đủ và sâu sắc hơn chức năng, nguyên lý và các thuật toán điều khiển tuabin gió, máy phát điện và các bộ biến đổi trung gian nhằm nâng cao hiệu suất, chất lượng động học, độ tin cậy của các hệ thống chuyển đổi năng lượng gió có hoặc không có nối lưới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1.Nguyễn Ngọc (2011), Điện gió, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội 2.Cục khí tượng thủy văn (2007), Số liệu đo gió

3. Lê Danh Liên (2008), Tiềm năng năng lượng gió ở Việt Nam và khả năng ứng dụng, Trung tâm nghiên cứu năng lượng mới, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.

4.Nguyễn Thương Ngô (2006), “Lý thuyết điều khiển tự động hiện đại”,

Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.

5. GS. TSKH Nguyễn Phùng Quang (2006) MatLab & Simulink dành cho ky sư điều khiển tự động, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội

Tiếng Anh

1. Thomas Ackerman (2005), “Wind Power in Power Systems”, John Wiley and Sons, Ltd.

2. Sandra Eriksson (2008), “Direct Driven Generators for Vertical Axis Wind Tuabins”, Uppsala University, Sweden.

3. Morten H. Hansen, Anca Hansen, Torben J. Larsen, Stig Øye, Poul Sørensen and Peter uglsang (2005), “Control design for a pitch- regulated, variable speed wind tuabin”.

4. Fernando D. Bianchi, Hernán De Battista and Ricardo J. Mantz (2006), “Wind Tuabin Control Systems”, Department of Electrical Engineering National University of La Plata, Argentina.

5. Gary L. Johnson (2001), “Wind energy systems”, Manhattan, KS 6. Furat Abdal Rassul Abbas and Mohammed Abdulla Abdulsada (2010)

“Simulation of Wind – Tuabin Speed Control by MatLab

7. S.Samanvorakij, P.Kumkratug (2013)

“Modeling and Simulation PMSG based on Wind Energy Conversion System in MATLAB/SIMULINK”, AEEE 2013

8. Akash Alex Paret (2014)

“PID Controlled Frequency Regulation Of Wind Tuabin”, IJAREEIE

9. Sathyajith Mathew (2006.), "Wind Energy Fundamentals, Resource Analysis and Economics", Springer-Verlag Berlin Heidelberg

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Tinh toan cac he so tuyen tinh hoa mo hinh dong hoc tuabin gio

% Cong suat dau ra dinh muc cua tuabin gio PT = 2500 W

clear; clc % Nhap so lieu: ro = 1.25; % kg/m3 A = 45.36; % m2 R = 3.8; % m Vwop = 12; % m/s Betaop = 9; wTop = 78.54 ; % rad/s (= 750 vg/ph) Jt = 15; % D = -gama/Jt; 15 kg.m^2 % Tinh toan: Lamdaop = R*wTop/Vwop; K = 0.5*ro*A*R;

Tam1 = K*Vwop^3*(0.44 - 0.0167*Betaop)/(R*wTop); Tam2 = pi*R/(Vwop*(15-0.3*Betaop));

Tam3 = cos(pi*((Lamdaop - 3)/(15 - 0.3*Betaop))); K11 = Tam1*Tam2*Tam3

Tam1 = K*Vwop^3*(0.44 - 0.0167*Betaop)/(R*wTop^2); Tam2 = sin(pi*((Lamdaop - 3)/(15 - 0.3*Betaop))); K12 = Tam1*Tam2

K13 = -0.00184*(Betaop*Vwop^2 + 3*Betaop*Vwop^3/(R*wTop^2))*K Tam1 = 3*K*Vwop^2*(0.44 - 0.0167*Betaop)/(R*wTop);

Tam2 = sin(pi*((Lamdaop - 3)/(15 - 0.3*Betaop))); K21 = Tam1*Tam2

Tam1 = -K*Vwop^3*(0.44 - 0.0167*Betaop)/(R*wTop); Tam2 = pi*Lamdaop/(Vwop^2*(15-0.3*Betaop));

Tam3 = cos(pi*((Lamdaop - 3)/(15 - 0.3*Betaop))); K22 = Tam1*Tam2*Tam3

K23 = -0.00184*K*(2*Vwop*Betaop - 9*Betaop*Vwop/Lamdaop) Tam1 = -0.0167*K*Vwop^2/Lamdaop;

Tam2 = sin(pi*(Lamdaop - 3)/(15-0.3*Betaop)) K31 = Tam1*Tam2

Tam1 = 0.0167*K*Vwop^2/Lamdaop; Tam2 = 0.44 - 0.0167*Betaop;

Tam3 = 0.3*pi*((Lamdaop - 3)/(15 - 0.3*Betaop)^2); Tam4 = cos(pi*((Lamdaop - 3)/(15 - 0.3*Betaop))); K32 = Tam1*Tam2*Tam3*Tam4 K33 = 0.00184*K*(Lamdaop - 3)*Vwop^2/Lamdaop gama = K11 + K12 + K13 zeta = K21 + K22 + K23 delta = K31 + K32 + K33 D = -gama/Jt

Phụ lục 2: Kết quả tính toán mô hình tuyến tính hóa

K11 = 11.2062K12 = -1.4769 K12 = -1.4769 K13 = -257.2918 K21 = -28.9994 K22 = -6.1120 K23 = -35.0693 K31 = 6.6868 K32 = 0.3153 K33 = 25.1011 gama = -247.5625 zeta = -70.1807 delta = 32.1031 D = 16.5042

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA PHÂN TÍCH VÀ MÔ PHỎNG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TUABIN GIÓ (Trang 92 -92 )

×