Sự biến động số lợng tế bào trong các đợt nghiên cứu Qua phân tích định lợng chúng tôi thu đợc kết quả:

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng chất lượng nước và thành phần loại tảo silic [bacillariophyta] ở các đầm nuôi tôm nghi xuân hà tĩnh (Trang 35 - 40)

Bảng 8. Sự biến động số lợng tế bào tảo Silic ( TB/L). Địa điểm Thời gian Đầm I Đầm II Giữa đầm Gần bờ Giữa đầm Gần bờ Đợt I 77.000 79.000 56.000 54.000 Đợt II 81.000 82.000 62.000 60.000 Trung bình 79.750 58.000

Qua bảng 8 cho thấy: Số lợng tế bào tảo Silic trung bình ở đầm I cao hơn so với đầm II cả hai đợt nghiên cứu.

ở đầm I số lợng tế bào tảo Silic trung bình 79.500 TB/L, phù hợp với nuôi trồng thuỷ sản, còn đầm II tế bào tảo Silic trung bình là 58.000 TB/L, vậy trớc khi nuôi cần phải cải tạo lại môi trờng nớc, bổ sung chất hữu cơ, muối dinh dỡng tạo điều kiện cho tảo phát triển thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản.

3.4. Mối quan hệ giữa một số yếu tố sinh thái đối với tảo Silic trên địa bàn nghiên cứu.

Vùng ven biển ở Huyện Nghi Xuân - Hà Tĩnh đa dạng về loại hình thuỷ vực và phong phú về mặt tài nguyên hải sản. Trong các thuỷ vực đầm nuôi mà chúng tôi nghiên cứu thuộc hệ sinh thái trẻ đã có sự can thiệp lớn của con ngời tác động vào. Đa số các thuỷ vực đầm nuôi này có diện tích phù hợp trong nuôi trồng thuỷ sản. Nhng ở các thuỷ vực này rất dễ bị biến động, do các hệ sinh thái dạng đầm là hệ sinh thái trẻ, mức độ đa dạng và độ bền vững cha cao.

Sự tơng quan giữa các yếu tố sinh thái đối với tảo Silic trong mỗi đầm thể hiện nh sau:

Nhiệt độ: Hầu hết các loài tảo Silic đều a lạnh, ngỡng nhiệt độ thích hợp cho sự phát triển cuả tảo khoảng (10- 250C). Nếu nhiệt độ quá cao, hay quá thấp so với khoảng giới hạn đều ảnh hởng xấu tới đời sống của tảo. Nhiệt độ trùng bình ở hai đợt thu mẫu là vợt khỏi giá trị trên của tảo, nhng không lớn lắm, nên tảo vẫn phát triển bình thờng.

Độ mặn: Số lợng, thành phần loài tảo Silic phù du cũng nh đặc điểm phân bố của chúng trong thuỷ vực nớc ngọt, nớc mặn khác nhau, do nồng độ muối hoà tan là khác nhau. Các đầm nuôi này lấy nguồn nớc từ của sông, mạng tính trung gian của hai nguồn nớc ( nớc lợ), do sự pha trộn nớc sông (ngọt) và nớc biển dới hoạt động của thuỷ triều. ở Cửa Hội thờng có độ mặn từ ( 8%0- 18%0), các loài tảo trong bộ Pennales chiếm u thế (55,77%) tổng số loài.

Oxy hoà tan (DO): DO không chỉ là chỉ tiêu đánh giá mức độ ô nhiễm của các nguồn nớc mà còn phản ánh đợc mức độ hoạt động của vi tảo trong thuỷ vực. DO kết quả nghiên cứu trong hai đầm dao động từ( 6.5 – 6.75 mg/l), ở đầm II dao động từ ( 5.9 – 6.1 mg/l), ở đầm I cao hơn cho ta thấy số lợng tế bào vi tảo củng nhiều hơn.

Silicat(SiO44 -): Silicat là nghiên tố tạo sinh, môi trờng nghèo Silic thì ảnh h- ởng xấu đến sự phát triển của tảo, qua hai lần nghiên cứu chúng tôi thu đợc kết quả giá trị trung bình là (5.40 – 6.50 mg/l). Từ kết quả trên cho thấy sự phát triển về mặt số lợng của tảo Silic tỉ lệ thuận với nhu cầu sử dụng SiO44 – và tỉ lệ nghịch với hàm lợng muối trong các thuỷ vc tai thời điển nghiên cứu.Trong mùa sinh sản , tảo Silic phát triển mạnh, nhu cầu lớn về Silicat, vì trên 80% trọng lợng của vỏ tảo Silic đợc xây dựng từ Silicat.

Muối dinh dỡng chứa Nitơ(N), photpho(P): N và P là hai nguyên tố rất cần thiết đối vối đời sống vi tảo nói chung ,và tảo Silic nói riêng Nhng tồn tại với hàm lợng lớn gây sự bất lợi cho vi tảo, trong hai lần thu mẫu thu đợc kết quả: Nh hàm

lợng NO3 – ở hai đầm giá tri trung bình (0.45 – 0.57), còn hàm lợng PO43 – là: (0.047 – 0.065 mg/l), điều nằm trong giới hạn cho phép TCVN 5943 – 1995(cột 2) trong nuôi trồng thuỷ sản.

Kết luận và đề nghị

A. Kết luận.

Qua kết quả nghiên cứu, bớc đầu chúng tôi có một số kết luận nh sau:

1. Trong thời gian nghiên cứu chất lợng nớc ở các thuỷ vực trong đầm nuôi ở H. Nghi Xuân – Hà Tĩnh nhìn chung là tốt, phù hợp cho sự sinh trởng và phát

triển của tảo Silic. Các chỉ tiêu DO, pH, các muối dinh dỡng NO3-, PO43-,SiO2... đều nằm trong giới hạn cho phép của tiêu chuẩn nớc bề mặt Việt Nam 5943- 1995 (cột 2) dùng cho ngành nuôi trồng thuỷ sản.

2. Thành phần loài tảo Silic trong các thuỷ vực nghiên cứu khá phong phú với 52 loài, chúng thuộc 20 chi, 11 họ, 6 bộ phụ và 2 bộ, phần đa chúng có nguồn gốc từ biển nhiệt đới. Chi có nhiều loài nhất Coscinodiscus(7 loài), Nitzchia(5 loài), cyclotella(4 loài), Navicula(4 loài), còn lại có tới 7 chi (1 loài).

3. Số loài gặp trong đợt I (39 loài) ít hơn đợt II(48 loài), hệ số tơng đồng của hai đợt nghiên cứu (S = 0.69) chứng tỏ thành phần loài giữa hai đợt khác nhau không lớn.

4. Số lợng tế bào tảo Silic trong các thuỷ vực nghiên cứu khá cao, cả trong hai lần thu mẫu, thu đợc ở đầm I (79.750 tb/l), trong đầm II ( 58000 tb/l)có tới Theo chúng tôi điều này gắn liền với điều kiện tự nhiên cũng nh có sự chi phối của biện pháp kỹ thuật trong việc nuôi trồng thuỷ sản.

5. Sự biến động thành phần loài và số lợng tế bào tảo Silic có mối liên quan chặt chẽ, tác động qua lại với các yếu tố thuỷ lý - thuỷ hoá, cũng nh chế độ thời tiết , khí hậu của từng mùa.

B. Đề nghị:

Hiện nay, tiềm năng nguồn lợi thực vật nổi trong các thuỷ vực nớc lợ (cửa sông, lạch, đầm phá ) ven biển khu vực Bắc miền Trung vẫn cha đợc đánh giá đầy đủ. Để có đợc những thông tin cao hơn và rộng hơn cho việc đánh giá nguồn lợi thuỷ sinh vật nhằm giúp ích cho việc nuôi trồng thuỷ sản ở Huyện Nghi xuân- Hà Tĩnh chúng tôi cho rằng việc nghiên cứu cần đợc triển khai với quy mô rộng hơn và cần đợc lập lại nhiều lần.

tài liệu tham khảo

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng chất lượng nước và thành phần loại tảo silic [bacillariophyta] ở các đầm nuôi tôm nghi xuân hà tĩnh (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w