Cơ sở phân loại:
Dựa vào chiều chuyển động của gió (KK và hơi nước) 4 phương pháp.◊đưa vào lò (than luôn đổ từ trên xuống)
a. Phương pháp hoá khí thuận: gió đưa vào từ đáy lò, xuyên qua lớp than, tạo thành khí rồi thoát lên trên, sản phẩn lấy ra ở phía trên lò.
b. Phương pháp hoá khí nghịch: giá đưa vào từ đỉnh lò cùng chiều với than, sản phẩm lấy ra ở đáy lò
c. Phương pháp hoá khí ngang: giá đưa vào ngang lò giữa lò thẳng gốc với chuyển động của than
d. Phương pháp hoá khí liên hợp: gió đưa vào theo 2 chiều ngược nhau (trên – dưới) sản phẩm lấy ra giữa thân lò
Dựa vào thành phần khí thổi vào lò có 3 phương pháp◊ a. Phương pháp khi than khô:
◊Khí thổi vào lò là KK sản phẩm chủ yếu là CO (34,7%), N2 (64,5%), Ar (0,8%), Ni
N2 còn lại tồn năng suất toả nhiệt lớn 4300KJ/m3◊
cung cấp C, CO◊Sản phẩm dùng cho lò cao nhiệt độ lên tới 18000C.◊cho quá trình luyện gang
b. Phương pháp khí than ướt (ẩm)
sản phẩm CO (27%), H2 (13,5%), N2◊Khí thổi vào lò là HH (H2O, KK) (52,6%), CH4 (0,5%)
H = 80% thay KK = O2 và tăng nhiệt độ > tăng năng◊ tăng sản phẩm CO, H2 và CH4 ◊12000C suất tỏ nhiệt của khí đốt và tăng hiệu suất của quá trình hoá khí than.
c. Phương pháp khí hơi nước
Phương pháp gián đoạn (t/c chu kỳ): 2 giai đoạn chính Giai đoạn 1: thổi KK
CO2◊ CO2 2C + O2 ◊C + O2 Phản ứng có H < nhiệt độ tăng.◊O
Giai đoạn 1 quyết định tới chất lượng sản phẩm vì phản ứng tạo khí hơi nước đòi hỏi Q lớn, bề mặt phản ứng lớn, tốc độ thổi khí lớn để CO2 không bị khử thành CO hạ thấp nhiệt độ lò. Song chọn tốc độ thích hợp để đỡ tổn thất nhiệt.
Giai đoạn 2: Thổ hơi H2O C + H2O = CO + H2 C + CO2 + 2H2◊H2O
PP liên◊ V giảm chất lượng khí giảm ◊Nhiệt độ phản ứng giảm tục
+ PP liên tục: phương pháp này dùng hơi nước quá nhiệt, hơi nước trước khi cho vào lò qua buồng thu hồi nhiệt để nâng nhiệt độ tới 1100-12000C
sản phẩm H2: 35-45%, CO : 20-21%, CO2 : 25-30%
N2: 0,8%, CH4 : 8-10%, VH2 : VCO2 phù hợp với sản xuất CH3OH, năng suất toả nhiệt 10.3500KJ/m3.◊= 2:1