2. TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚCNGOÀI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘICỦA VIỆT NAM.
3.4. Về hình thức đầu tư.
Vốn đầu tư trực tiếp nướcngoài chủ yếu tập trung vào các hình thức:
doanh nghiệp liên doanh (65%), doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài (18%),
hợp đồng hợp tác kinh doanh (7%). Về loại hình BOT, nước ta mới chỉ có một vài dự án. Đa số các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đều tập
trung trong các khu công nghiệp, khu chế xuất vì nơi đây đảm bảo các điều
26
Hiện nay, đang có xu hướng chuyển từ loại hình doanh nghiệp liên
doanh sang doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. Giải thích cho hiện tượng
trên, chúng ta thấy nổi lên một số nguyên nhân chủ yếu sau:
- Sau một thời gian hoạt động, các nhà đầu tư nước ngoài đã quen với
cách làm việc, quen với thủ tục hành chính cũng như thị trường và tập quán
sống của dân cư bản địa.
- Các nhà đầu tư nước ngoài muốn được độc lập tự chủ tự mình quản lí
doanh nghiệp.
- Bên Việt Nam thiếu vốn, yếu về trình độ quản lí và đôi khi còn tỏ ra
không hợp tác với nhà đầu tư nước ngoài.
3.5. Về chuyển giao công nghệ.
Nhiều công nghệ lạc hậu, thiếu đồng bộ, củ kĩ, sản xuất từ những năm
1950 vẩn trở thành vốn góp của bên nước ngoài và còn được định giá cao từ
15% - 20% so với giá thị trường và chuyển giao vào nước ta. Điều đó đã gây
cho nước thiệt hịa khoảng 50 tr.USD. ngoài thiệt hại về vật chất có thể tính toán được, việc chuyển giao đó đanh có nguy cơ biến nước thành "bãi rác
công nghệ", gây ô nhiểm môi trường, ảnh hưởng đến sức khoẻ của người lao
động và dân cư, gia tăng hơn nguy cơ lạc hậu về công nghệ của nước ta.
3.6. Hiệu quả đầu tư chưa cao và không đồng đều.
Một số dự án mặc dù đã đi vào hoạt động được 3 đến 4 năm nhưng vẩn bị thua lỗ. Nguyên nhân có nhiều song chủ yếu là chi phí vật chất và khấu hao
tài sản cố định, chi phí quảng cáo và tiếp thị quá lớn .... Tuy nhiên, cũng
không loại trừ trường hợp các nhà đầu tư nước ngoài cố ý tạo ra tình trạng
kinh doanh thua lỗ để trốn thuế thông qua hiện tượng chuyển giá
3.7 Những tồn tại khác
Đầu tư nước ngoài đã và đang tạo ra sự cạnh tranh gay gắt với các doanh nghiệp nội địa về lao động, kỉ thuật, thị trường. Bên cạnh các tác động tích cực như: khuyến khích các doanh nghiệp nội địa đổi mới công nghệ nhằm tăng năng suất, hạ gía thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh, nâng cáo tính
năng động, linh hoạt trong việc năm bắt nhu cầu thị trường ... thì sự cạnh tranh đó cũng làm xuất hiện nhiều yếu tố tiêu cực ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp trong nước, rõ nhất là sản xuất bia, bột goặt, dệt, da, lắp ráp điện tử ... (ví dụ: công ngiệp điện tử liên doanh tăng 35% thì khu vực trong nước giảm đi 5%).
Mục đích của các nhà đầu tư nước ngoài nhằm thu được lợi nhuận cao do đó họ luôn tìm cách khai thác lợi thế so sánh của nước ta là giá thuê lao động rẻ. Ở một số xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các nhà đầu tư đã tìm cách tăng cường độ lao động, cắt xén tiền công, điều kiện bảo hiểm,thậm chí
xúc phạm nhân phẩm của người lao động, phản ứng tiêu cực với cán bộ công
đoàn ... nên đã dẩn đến nhiều tranh chấp về lao động xảy ra trong xí nghiệp đó.
Trong thời gian tới, để hoạt động đầu tư nước ngoài tại Việt Nam có hiệu
quả hơn thì chúng ta cần có biện pháp khắc phục những hạn chế trên. Đây là cách để tạo ra một môi trường đầu tư lành mạnh nhằm thu hút ngày càng nhiều vốn đầu tư nước ngoài phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hóa đất nước trong thời gian tới.
4. TRIỂN VỌNG CỦA HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI
VIỆT NAM.
Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000 và những năm
tiếp theo, Đảng và Chính phủ đưa ra chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế trong những năm tới của Việt Nam là 9% - 10%/năm và phấn đấu đến năm 2020 đưa mức
GDP bình quân đầu người tăng lên 8 - 10 lần so với hiện nay, tương đương
2000 - 3000 USD/người_năm. Để thực hiện mục tiêu đó, yêu cầu về vốn là
một trong những thách thức lớn nhất và khó giải quyết nhất đối với nền kinh tế nước ta hiện nay. Theo tinh toán, trong giai đoạng 2001 - 2010 chúng ta cần 250 - 300 tỷ USD. So với năng lực tiết kiệm nội địa hiện tại của Việt Nam
28
còn giảm. vì vậy, chúng ta cần phải tính đến khả năng thu hút vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài.
Hơn nữa, hiện nay xu hướng đầu tư nước ngoài đang từng bước chuyển biến về khu vực châu Á. Nước ta lại nằm ở vị trí thuận lợi của châu Á, là đầu mối của các tuyến giao thông. Môi trường đầu tư của nước ta đang dần cải thiện nhằm nâng cao tinh hấp dẩn, mà trước mắt là việc sửa đổi luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Chúng ta đã gia nhập nhiều tổ chức trên thế giới như APEC, ASEAN và tiến tới là WTO ....
Tất cả những điều trên đây cho thấy triển vọng hoạt động đầu tư nước
PHẦN III