(2.14) trong đó c c là thế điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín còn

Một phần của tài liệu Phân loại, lựa chọn hệ thống bài tập thí nghiệm và xây dựng phương án hướng dẫn giải khi dạy học một số kiến thức chương Điện từ học vật lý lớp 9 THCS nhằm phát huy tính tích cực (Trang 41)

dt d

là tốc độ biến thiên từ thông gửi qua mạch kín này. Sự biến thiên toàn phần của từ thông  có thể bao gồm cả sự biến thiên của từ trường và sự biến thiên diện tích của mạch (hoặc sự dịch chuyển của mạch trong từ trường). Công thức (2.14) là dạng toán học của định luật Faradây. Như vậy, trong mọi trường hợp, thế điện động cảm ứng bằng về số trị nhưng trái dấu với tốc độ biến thiên của từ thông qua diện tích của mạch.

- Hiện tượng tự cảm

+ Nếu trong mạch kín nào đó có một dòng điện có cường độ thay đổi thì từ trường do dòng điện này sinh ra cũng thay đổi, thành ra từ thông qua diện tích giới hạn bởi mạch của chính dòng điện này đã thay đổi. Sự biến thiên của từ thông làm xuất hiện một thế điện động cảm ứng trong mạch. Khi đó trong mạch xuất hiện một dòng điện phụ, gọi là dòng điện tự cảm do thế điện động trên sinh ra. Trong trường

hợp này, ta gọi thế điện động xuất hiện trong mạch là thế điện động tự cảm

ct.c còn hiện tượng thì gọi là hiện tượng tự cảm.

+ Khi dòng điện trong một mạch biến thiên thì trong mạch đó xuất hiện thế điện động tự cảm: ct.c = - dt d = -   dt LI d = - dt dI L (2.15) trong đó ta giả sử L= const (nghĩa là trường hợp mạch không biến dạng và trong nó

không có vật sắt từ)

L là hệ số tự cảm hay độ tự cảm của mạch (phụ thuộc vào hình dạng, kích thước của mạch và vào độ từ thẩm  của môi trường bao quanh mạch).

* Năng lượng từ trường

- Năng lượng riêng của dòng điện

Vật dẫn có độ tự cảm L trong đó có dòng điện I sẽ có năng lượng: w =

2

2

LI

Một phần của tài liệu Phân loại, lựa chọn hệ thống bài tập thí nghiệm và xây dựng phương án hướng dẫn giải khi dạy học một số kiến thức chương Điện từ học vật lý lớp 9 THCS nhằm phát huy tính tích cực (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)