Phương hướng hoàn thiện kiểm soát nội bộ đối với chu trình khoản phải thu và nghiệp vụ bán hàng

Một phần của tài liệu Kiểm soát nội bộ đối với các khoản phải thu và nghiệp vụ bán hàng tại công ty cổ phần gốm sứ Thanh Hà (Trang 42)

phải thu và nghiệp vụ bán hàng tại công ty cổ phần Gốm sứ Thanh Hà

2.4.1. Phương hướng hoàn thiện kiểm soát nội bộ đối với chu trình khoảnphải thu và nghiệp vụ bán hàng phải thu và nghiệp vụ bán hàng

Đất nước ta hiện nay với nền kinh tế ngày càng phát triển mạnh mẽ, đặc biệt nước ta đã trở thành một trong những thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO) thì các thế lực cạnh tranh ngày càng trở nên mạnh mẽ và gay gắt hơn bao giờ hết. Trong xu thế đó, có nhiều cơ hội thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển song song cũng đặt ra không ít những khó khăn, thách thức buộc các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải nỗ lực, cố gắng hết mình., nhất là đối với các doanh nghiệp sản xuất. Vì hiện nay sản phẩm không những

phải đáp ứng được cả chất lượng, mẫu mã… mà còn phải đáp ứng được yêu cầu về giá cả- giá cả vừa phải phù hợp với đại đa số nhu cầu khách hàng, vừa phải mang tính cạnh tranh cao.

Như vậy, mục tiêu của hầu hết các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp sản xuất nói riêng đặt ra là kiểm soát tốt chi phí sản xuất đồng nghĩa với việc hạ thấp giá thành nhưng phải đảm bảo chất lượng sản phẩm, tăng sản lượng tiêu thụ nhưng vẫn đảm bảo được lợi ích của chính bản thân doanh nghiệp. Để đạt mục tiêu đề ra thì công ty cần:

- Xây dựng bộ máy kế toán gọn nhẹ linh hoạt theo đúng Chuẩn mực kế toán hiện hành.

- Đào tạo, nâng cao năng lực chuyên môn của đội ngũ cán bộ công nhân viên trong công ty.

- Tổ chức bộ máy kế toán phù hợp với đặc điểm của công ty, kế toán kiểm tra giám sát chặt chẽ tránh nhầm lẫn sai sót trong khi hạch toán.

- Tận dụng tối đa các nguồn lực sao cho hoạt động sản xuất của công ty tiết kiệm, hiệu quả nhằm làm giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.

- Thường xuyên kiểm tra, giám sát nghiêm ngặt mẫu mã chất lượng sản phẩm theo đúng tiêu chuẩn quy định.

- Việc dự trữ nguyên vật liệu, thành phẩm đảm bảo một cách hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động, hạn chế tối đa sự biến động giá nguyên vật liệu đầu vào đến hoạt động sản xuất.

- Nghiên cứu hoàn thiện biện pháp quản lý sản xuất có hiệu quả đối với các sản phẩm của công ty.

- Thu hút, tuyển dụng thêm nhân sự có năng lực, có các chính sách động viên khuyến khích kịp thời, tạo việc làm ổn định, nâng cao thu nhập người lao động làm động lực thúc đẩy người lao động làm việc có hiệu quả, gắn bó chặt chẽ với công ty.

Với vai trò, ý nghĩa của hệ thống kiểm soát nội bộ nói chung và công tác

Một phần của tài liệu Kiểm soát nội bộ đối với các khoản phải thu và nghiệp vụ bán hàng tại công ty cổ phần gốm sứ Thanh Hà (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w