Hiện trạng sử dụng đất huyện Yên Bình

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái (Trang 61)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.3. Hiện trạng sử dụng đất huyện Yên Bình

Với tổng diện tích tự nhiên 76.227,44 ha, bình quân diện tích tự nhiên trên đầu ng−ời là 0,73 ha/ng−ời. Trong đó đất nông nghiệp là 56.584,87 ha chiếm 74,23% tổng diện tích tự nhiên, đất phi nông nghiệp là 18.492,95 ha chiếm 24,26% tổng diện tích tự nhiên, đất ch−a sử dụng là 1.149,62 ha chiếm 1,51% tổng diện tích tự nhiên. Qua đó thấy rằng diện tích đất nông nghiệp của huyện chiếm tỷ lệ lớn so với các loại đất khác, nh−ng trong đó đất sản xuất nông nghiệp chỉ chiếm 16,6% diện tích đất nông nghiệp, còn lại là đất lâm nghiệp, hiện tại loại đất này nhân dân đang trồng các loại cây l−ơng thực và cây công nghiệp ngắn ngày. Cơ cấu diện tích các loại đất đ−ợc thể hiện qua biểu đồ 4.3.

74.23% 1.51%

24.26%

Đất nông nghiệp Đất phi nông nghiệp Đất ch−a sử dụng

Biểu đồ 4.8. Cơ cấu các loại đất năm 2005 4.3.1. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp

Theo kết quả tổng kiểm kê đất đai năm 2005 toàn huyện hiện có 56.584,87 ha đất nông nghiệp, trong đó đất sản xuất nông nghiệp là 9.428,33 ha chiếm 16,70%. Đất lâm nghiệp là 46.820,63 ha, chiếm 82,74%, đ−ợc thể hiện qua bảng 4.8.

Trong đất sản xuất nông nghiệp, đất trồng cây hàng năm là 4.416,03 ha, chiếm 7,80%, trong đó diện tích đất trồng lúa là 3.480,33 ha, chiếm 6,15%, đất trồng cây hàng năm khác là 829,05 ha, chiếm 1,47%. Diện tích đất trồng cây lâu năm là 5.012,30 ha, chiếm 8,86%, trong đó diện tích đất trồng cây công nghiệp lâu năm là 29.611,41 ha, chiếm 4,62%, diện tích đất trồng cây ăn quả lâu năm là 544,52 ha, chiếm 0,96%, diện tích đất trồng cây lâu năm khác là 1.856,37 ha, chiếm 3,28%. Trong tổng diện tích đất nông nghiệp thì đất lâm nghiệp của huyện chiếm tỷ lệ lớn 46.820,63 ha bằng 82,74%, trong đó đất rừng sản xuất là 27.611,87 ha, chiếm 48,80%, đất rừng phòng hộ là 19.208,76 ha, chiếm 33,95%. Với tiềm năng đất sản xuất nông nghiệp của Yên Bình chứng tỏ rằng trong t−ơng lai cần phải có những nghiên cứu, đánh giá tài nguyên đất nông nghiệp làm căn cứ bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý mang lại hiệu quả kinh tế cao trên một đơn vị diện tích đồng thời giữ vững đ−ợc môi tr−ờng môi sinh thái.

Bảng 4.8. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Yên Bình năm 2005 Loại đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)

Tổng diện tích đất nông nghiệp 56.584,87 100

1. Đất sản xuất nông nghiệp 9.428,33 16,66

- Đất trồng cây hàng năm 4.416,03 7,80

+ Đất trồng lúa 2.534,11 4,48

Đất chuyên trồng lúa n−ớc 1.772,26 3,13

Đất trồng lúa n−ớc còn lại 761,85 1,35

+ Đất trồng cây hàng năm còn lại 1.881,92 3,33

- Đất trồng cây lâu năm 5.012,30 8,86

+ Cây công nghiệp 2.611,41 4,62

+ Cây ăn quả 544,52 0,96

+ Cây lâu năm khác 1.856,37 3,28

2. Đất lâm nghiệp 46.820,63 82,75 - Đất rừng sản xuất 27.611,87 48,80 + Đất có rừng tự nhiên sản xuất 17.496,75 30,92 + Đất có rừng trồng sản xuất 10.115,12 17,88 - Đất có rừng phòng hộ 19.208,76 33,95 3. Đất nuôi trồng thuỷ sản 335,37 0,59 4. Đất nông nghiệp khác 0,54 0,00

Nguồn: Phòng Tài nguyên & Môi tr−ờng huyện Yên Bình

82,71%

0,59% 16,70%

Đất sản xuất nông nghiệp Đất Lâm nghiệp

Đất nuôi trồng thuỷ sản

4.3.2. Các loại hình sử dụng đất nông nghiệp chính của huyện Yên Bình Theo FAO: “loại hình sử dụng đất (LUT) là bức tranh mô tả thực trạng sử dụng đất của một vùng với những ph−ơng thức quản lý sản xuất trong các điều kiện kinh tế - xL hội và kỹ thuật đ−ợc xác định. Nói cách khác, LUT là những hình thức sử dụng đất đai khác nhau để trồng một loại cây hay một tổ hợp cây trồng” [28].

Bảng 4.9. Các loại hình sử dụng đất nông nghiệp chính của huyện Yên Bình

TT Diện tích

(ha) Loại hình sử dụng đất Kiểu sử dụng đất

1. Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô đông 2. Lúa xuân - Lúa mùa - khoai tây - 2 lúa - màu cây vụ đông

3. Lúa xuân - Lúa mùa - Rau đông 4. Lạc xuân - Lúa mùa - Rau đông

1. Đất ruộng 3 vụ 562,34

- 1 lúa - 2 màu

5. Đỗ t−ơng - Lúa mùa - Ngô đông

- 2 lúa 6. Lúa xuân - Lúa mùa

2. Đất ruộng 2 vụ 1.332,74

- Lúa - màu 7. Ngô xuân - Lúa mùa

3. Đất ruộng 1 vụ 639,03 - 1 vụ lúa 8. Lúa mùa

9. Ngô xuân - Ngô hè thu 10. Đỗ t−ơng xuân - Ngô hè thu 11. Lạc xuân - Lạc hè thu 12. Sắn

4. Đất chuyên màu - n−ơng rẫy

1.881,92 - Chuyên màu cây CNHN/Lúa

n−ơng

13. Lúa n−ơng

- Cây ăn quả 14. Vải, nhãn, b−ởi, xoài, hồng, cam

5. Đất cây lâu

năm 3.155,93 - Cây CN lâu năm 15. Chè

- Rừng trồng 16. Keo, bạch đàn, mỡ…

6. Đất lâm

nghiệp 27.611,87 - Rừng khoanh nuôi phục hồi 17. Ràng ràng, lim, giổi, lát, vầu,…

Trong những năm qua, nông nghiệp nông thôn huyện Yên Bình có những chuyển biến tích cực và đL đạt đ−ợc một số thành tựu nhất định. Đặc biệt là việc đ−a giống lúa lai phù hợp với điều kiện thời tiết và đất đai của địa ph−ơng vào sản xuất đ−ợc bà con h−ởng ứng và đang từng b−ớc phát triển trên diện rộng. Đây cũng chính là b−ớc đột phá, phá thế độc canh cây

trồng để từng b−ớc đ−a sản xuất nông nghiệp của địa ph−ơng từ tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá theo h−ớng chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi phù hợp với lợi thế của từng vùng, thâm canh tăng vụ, tăng thu nhập cho ng−ời dân, đảm bảo an ninh l−ơng thực, từng b−ớc xoá đói giảm nghèo, ổn định cuộc sống cho đồng bào các dân tộc.

Trên cơ sở nghiên cứu tại địa bàn huyện Yên Bình nói chung và các điểm nghiên cứu nói riêng cho thấy, các công thức luân canh cây trồng rất đa dạng và phong phú. Qua thực tế điều tra, có các loại hình sử dụng đất nông nghiệp chính đ−ợc thể hiện tại bảng 4.9.

4.3.3. Mô tả các loại hình sử dụng đất chính * Đất sản xuất nông nghiệp

- Loại hình sử dụng 2 lúa - màu (LUT1): có kiểu sử dụng đất Lúa xuân -

Lúa mùa - cây vụ đông (Ngô, khoai tây, rau vụ đông...). Loại hình sử dụng đất này tập trung chủ yếu ở các xL có đất t−ơng đối bằng phẳng, địa hình vàn, khả năng t−ới tiêu chủ động, thành phần cơ giới từ trung bình đến thịt nhẹ phân bố hầu hết ở các xL trong huyện.

+ Vụ xuân: trồng các giống nh− nhị −u 838, tạp giao, khang dân... thời vụ gieo trồng tháng 1 - 2, thời gian sinh tr−ởng từ 105 - 135 ngày, năng suất từ 47 - 47,5 tạ/ha.

+ Vụ mùa: trồng các giống ngắn ngày thuộc các giống lúa mùa sớm nh− giống lúa thơm LT3, C71, 2 dòng, giống lúa lai HYT 83, bao thai...thời vụ gieo trồng tháng 6 - 7, thời gian sinh tr−ởng từ 100 - 110 ngày, năng suất đạt từ 43 - 44,2 tạ/ha.

+ Cây vụ đông: trồng các loại ngô, khoai tây, rau vụ đông.

Ngô: là loại cây l−ơng thực có yêu cầu về dinh d−ỡng khá cao, mặc dù đL đ−ợc ng−ời dân quan tâm nh−ng kỹ thuật chăm bón ch−a hợp lý, nên cây ngô vẫn ch−a phát huy đ−ợc hết thế mạnh trong vai trò là cây l−ơng thực chủ đạo ở vùng trung du miền núi. Các giống th−ờng đ−ợc sử dụng nh− ngô Lai DK999,

LVN10, LVN14, ngô Bioseed, ngô nếp trồng để bán bắp và một số giống ngô địa ph−ơng, thời vụ gieo trồng tháng 9 - 10, năng suất khoảng trên d−ới 33 tạ/ha.

Khoai tây: th−ờng trồng chủ yếu là giống khoai tây Đức, khoai tây Hà Lan, giống KT3, VT2, thời vụ gieo trồng tháng 9 - 10, thời gian sinh tr−ởng từ 80

- 90 ngày, năng suất còn ở mức trung bình thấp, biến thiên từ 75,9 - 97,1 tạ/ha.

Rau vụ đông: trồng các loại nh− xu hào bắp cải, rau cải, cà chua, d−a chuột, hành tỏi, bí... các loại rau này có thời gian sinh tr−ởng từ 80 - 120 ngày. Đây là các loại rau hàng hoá đem lại hiệu quả kinh tế khá cao cho ng−ời dân, năng suất đạt từ 18 - 20 tấn/ha.

- Loại hình sử dụng 1 lúa - 2 màu (LUT2): đây là loại hình sử dụng đất ch−a phổ biến trong vùng, nh−ng b−ớc đầu cho hiệu quả kinh tế khá cao. Loại hình sử dụng đất này đ−ợc trồng chủ yếu trên địa hình vàn, nh−ng độ phì kém, Tuy nhiên LUT này đòi hỏi trình độ, lao động và trình độ tổ chức sản xuất cao, nếu giải quyết tốt vấn đề trên thì đây là loại hình sử dụng đất có triển vọng. Với kiểu sử dụng đất Lạc xuân - Lúa mùa - Rau đông (xu hào, bắp cải, rau cải...), Đỗ t−ơng - Lúa mùa - Ngô đông.

- Loại hình sử dụng đất 2 lúa (LUT3): với kiểu sử dụng Lúa xuân - Lúa mùa. Đây là loại hình sử dụng đất phổ biến, LUT đ−ợc trồng hầu hết ở những nơi địa hình vàn đảm bảo đ−ợc n−ớc t−ới và có khả năng tiêu thoát n−ớc.

+ Lúa xuân: trồng các giống nh− lúa lai DT10, CR203... thời gian sinh tr−ởng từ 130 - 150 ngày, năng suất từ 44 - 46 tạ/ha.

+ Lúa mùa: bên cạnh các giống lúa phổ biến áp dụng rộng rLi nh− bao thai, lúa nếp, C71, Nhị −u 838... ngoài ra còn có một số giống mới của Trung quốc nh− Tạp giao, Khang dân... năng suất dao động từ 42 - 43 tạ/ha.

- Loại hình sử dụng đất Lúa - màu (LUT4): với kiểu sử dụng đất Ngô xuân - Lúa mùa, phân bố trên đất có địa hình vàn, đất có thành phần cơ giới nhẹ, LUT này chủ yếu nhờ n−ớc trời. Vụ màu đông xuân th−ờng đ−ợc trồng vào tháng 1 - 2, lúa mùa trồng vào tháng 4 - 5.

- Loại hình sử dụng 1vụ lúa (LUT5): đ−ợc phân bố ở hầu hết các xL trên các chân đất dốc nhẹ (< 8º), các loại đất glây chua, đất xám glây, sản xuất phụ thuộc vào n−ớc trời, hoặc ở địa hình trũng khó tiêu n−ớc. Vụ đông xuân bỏ hoá, th−ờng sử dụng giống lúa địa ph−ơng, thời vụ gieo trồng vào tháng 5 - 6, mức độ chăm sóc không cao, năng suất thấp.

- Loại hình sử dụng chuyên màu và Lúa n−ơng (LUT6): gồm 6 kiểu sử dụng đất Ngô xuân - Ngô mùa, Đỗ t−ơng xuân - Ngô mùa, Bí - Đỗ t−ơng - Xu hào, Lạc xuân - Lạc mùa, Sắn, Lúa n−ơng, canh tác trên chân đất có độ dốc d−ới

150, thoát n−ớc tốt, phân bố ở hầu hết ở các xL trong huyện.

+ Ngô xuân: thời gian sinh tr−ởng 100 - 120 ngày, thời vụ gieo trồng tháng 1 - 2, năng suất đạt trên d−ới 32 tạ/ha.

+ Ngô mùa: thời vụ gieo trồng tháng 5 - 6, thời gian sinh tr−ởng từ 90 - 120 ngày, năng suất đạt 32 - 33 tạ/ha.

+ Đỗ t−ơng xuân: thời gian sinh tr−ởng từ 90 - 110 ngày, thời vụ gieo trồng vào tháng 2 - 3, mặc dù là loại cây có khả năng cố định đạm, xong l−ợng phân bón cho đậu t−ơng lại thấp, ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu cho cây. Năng suất đạt mức trung bình thấp dao động từ 8,5 - 14 tạ/ha.

+ Lạc xuân: thời gian sinh tr−ởng từ 100 - 120 ngày, thời vụ gieo trồng vào tháng 2 - 3, năng suất đạt 9,8 tạ/ha.

+ Lạc mùa: thời gian sinh tr−ởng từ 100 - 120 ngày, thời vụ gieo trồng vào tháng 6 -7, năng suất đạt 9 tạ/ha.

+ Sắn: th−ờng sử dụng giống sắn KM94, KM60, và một số giống sắn địa ph−ơng đ−ợc trồng chủ yếu trên nhóm đất xám và nhóm đất đỏ, chu kỳ sinh tr−ởng trong vòng một năm, có khả năng chịu lạnh và khô hạn tốt, thời vụ gieo trồng vào tháng 2 - 3, thu hoạch vào cuối năm, tuy nhiên ng−ời dân ch−a quan tâm đến chăm nhiều bón cho sắn, năng suất thấp, đạt trên d−ới 20 tấn/ha, riêng giống sắn KM94, KM60 năng suất đạt trên 24 tấn/ha.

+ Lúa n−ơng: canh tác trên đất n−ơng rẫy chủ yếu là dựa vào nguồn lợi của tự nhiên bằng cách chặt cây đốt rừng làm n−ơng. Canh tác theo kiểu luân

canh , thời gian bỏ hoá 3 - 5 năm, sau đó thảm thực vật dần dần mọc trở lại để phục hồi độ phì của đất. Hiện nay diện tích đất canh tác lúa n−ơng có khoảng 946,22 ha, chiếm 1,67% diện tích đất nông nghiệp. Với kiểu sử dụng đất phổ biến bỏ hoá - lúa n−ơng, cũng giống nh− LUT 1 lúa, loại hình sử dụng đất này mang lại hiệu quả kinh tế thấp, năng suất cây lúa n−ơng chỉ đạt từ 15 - 17 tạ/ha. Chủ yếu ở các xL vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào các dân tộc thiểu số nh− Bạch Hà, Yên Thành, Xuân Long...

- Loại hình sử dụng đất cây lâu năm/v−ờn tạp (LUT7): các loại cây ăn quả phổ biến đem lại hiệu quả kinh tế là cây b−ởi, vải, nhLn, ng−ời dân đL biết tận dụng địa hình đồi gò để trồng các loại cây trồng này. Năng suất vải dao động từ 74 - 75 tạ/ha, nhLn biến thiên từ 59 - 61 tạ/ha, b−ởi năng suất dao động từ 80 - 82 tạ/ha. Hiện nay các loại cây ăn quả phân bố ở hầu hết các xL của huyện. Trong tập đoàn cây ăn quả của huyện Yên Bình, cây b−ởi đ−ợc xác định là cây thế mạnh, chủ lực của huyện, tập trung chủ yếu ở các xL Đại Minh, Hán Đà, Yên Bình, thị trấn Thác Bà...

- Loại hình sử dụng đất cây công nghiệp lâu năm (LUT8): với kiểu sử dụng đất ở đây là cây chè. Cây chè đ−ợc trồng hầu hết ở các xL trong huyện. trồng trên đất gò đồi có độ dày trên 50 cm, chủ yếu là giống chè trung du và giống LDP1, LDP2, chè Bát Tiên... năng suất chè búp t−ơi dao động trên d−ới 70 tạ/ha (chè ở thời kỳ kinh doanh).

* Đất Lâm nghiệp

Nhìn chung hầu hết các hộ dân trong địa bàn nghiên cứu đều đ−ợc quản lý và sử dụng đất rừng. Đất lâm nghiệp đ−ợc chia 2 loại hình sử dụng đất chính: đất rừng khoanh nuôi phục hồi và đất rừng trồng. Hiện nay, đất rừng khoanh nuôi tái sinh đ−ợc trồng bổ sung một số loài cây quý nh− lim, lát, mỡ, ràng ràng, giổi, re... Diện tích rừng trồng tiến hành trên diện tích đất có khả năng lâm nghiệp hoặc diện tích rừng bị tàn phá tạo thành đất trống đồi núi trọc, gồm các loại cây bạch đàn, keo, mỡ, bồ đề.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)