Đây là thời gian để ao không khá dài, ao cạn khô nớc, chỉ còn lớp bùn, lớp bùn khô cứng mặt trên. Đây cũng là thời điểm bắt đầu cày xới, xử lý ao, phơi ao để bắt đầu một vụ tôm mới, thời tiết khá ấm áp.
Địa điểm Mẫu 1 (MPN/100ml) Mẫu 2 (MPN/100ml) Mẫu 3 (MPN/100ml) Trung bình (MPN/100ml) Ao 1 11000 2900 4600 6167 Ao 2 11000 11000 2900 8300 Ao 3 4600 11000 11000 8867
Từ kết quả Bảng 3 ta thấy: Số lợng vi khuẩn tăng lên rất rõ rệt so với số l- ợng vi khuẩn đợt I và đợt II.
+ Ao 3 có số lợng vi khuẩn cao nhất, nhng sự phân bố mật độ vi khuẩn không đồng đều ở các vị trí trong ao, mẫu 2 và mẫu 3 số lợng vi khuẩn ngang nhau, có số lợng vi khuẩn hơn hẳn mẫu 1 (gấp 2,4 lần).
+ Ao 2 có số lợng vi khuẩn thấp hơn so với Ao 3, sự phân bố mật độ vi khuẩn không đồng đều ở các vị trí trong ao: Mẫu 1 và mẫu 2 có số lợng vi khuẩn ngang nhau, cao hơn rất nhiều so với mẫu 3 (gấp 3,8 lần).
+ Ao 1 có số lợng vi khuẩn thấp hơn so với Ao 2 và Ao 3, sự phân bố mật độ vi khuẩn không đồng đều ở các vị trí trong ao: Mẫu 1 có số lợng vi khuẩn cao hơn mẫu 2 và mẫu 3 (gấp 3,8 lần so với mẫu 2 và 2,4 lần so với mẫu 3).
Hình 3.3. Thí nghiệm về định lợng vi khuẩn đợt I của mẫu 3, Ao 3 (ống đầu tiên từ phải sang trái là ống đối chứng)
Nh vậy, ta thấy giữa các ao từ tháng 11/2008 đến 02/2009: trung bình Ao 2 có số lợng vi khuẩn lớn nhất, phát triển đồng đều, rồi đến Ao 3, thấp nhất là
Ao 1. ở Ao 1: số lợng vi khuẩn đợt 1 cao gấp đôi đợt 2, đợt 3 là lớn nhất, số l- ợng vi khuẩn đợt 1 của Ao 1 cũng lớn hơn Ao 2 và Ao 3. Ao thứ 2, trong đợt 2 số lợng vi khuẩn nhiều hơn rất nhiều lần so với Ao 1 và Ao 3. Còn Ao 3, đợt 1 và 2 số lợng vi khuẩn rất ít, nhng đợt 3 thì tăng rất cao. Điều này cũng rất sát với thực tế: Ao 2 có thời gian nuôi lâu hơn so với Ao 1 và Ao 3 (nuôi đợc 6 vụ), diện tích Ao 2 rộng hơn, lớp bùn đen bề mặt dày hơn. Hơn nữa sau khi thu hoạch tôm xong Ao 2 cũng xả nớc trớc, lớp bùn đen dày hơn so với Ao 1 và Ao 3 (lớp bùn đen dày 5 - 7 cm) .