NH Agribank chi nhánh Phú Vang, nghiên cứu đã xác định 4 nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng về chất lượng tín dụng của khách hàng là Năng lực nhân viên, Khả năng đáp ứng, Mức độ tiếp cận, Quy trình tín dụng. Trong đó nhân tố Khả năng đáp ứng có ảnh hưởng lớn nhất và nhân tố Mức độ tiếp cận có ảnh hưởng yếu nhất.
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
COMPANYLOGO LOGO
Kiến nghị:
-Đối với Ngân hàng Agribank chi nhánh Phú Vang
+Cần nâng cao chất lượng và đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ ngân hàng, chủ động phát triển sản phẩm mới.
+Cần thành lập bộ phận chuyên trách về marketing trong mô hình tổ chức nhằm thực hiện tốt công tác quản trị quan hệ khách hàng để giữ vững và thu hút khách hàng. khách hàng để giữ vững và thu hút khách hàng.
+Tổ chức xét, phân loại khách hàng, xác định giới hạn tín dụng cho từng khách hàng, chọn lựa giao dịch với khách hàng có uy tín, hiệu quả kinh doanh cao. có uy tín, hiệu quả kinh doanh cao.
-Đối với hội sở NH Agribank
+Đẩy mạnh tốc độ phát triển các dịch vụ ngân hàng, ứng dụng các công nghệ hiện đại hoá vào lĩnh vực thanh toán, thẻ…và phổ biến rộng rãi cho các chi nhánh bên dưới. và phổ biến rộng rãi cho các chi nhánh bên dưới.
+Hoàn thiện các quy định trong lĩnh vực giao dịch nhất là giao dịch đảm bảo.+Cho phép chi nhánh tự chủ hơn nữa trong hoạt động tìm kiếm khách hàng. +Cho phép chi nhánh tự chủ hơn nữa trong hoạt động tìm kiếm khách hàng. -Đối với Ngân hàng Nhà nước
+Ngân hàng nhà nước cần có quy định cụ thể, biện pháp quản lý, thanh tra, kiểm tra để đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh trong hoạt động kinh doanh tiền tệ. lành mạnh trong hoạt động kinh doanh tiền tệ.
+NHNN cần tăng cường hơn nữa việc kiểm soát các NHTM thông qua hình thức giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ. -Đối với các cơ quan Nhà nước, các cấp, các ngành có liên quan -Đối với các cơ quan Nhà nước, các cấp, các ngành có liên quan
+Các cơ quan chức năng cần kiểm tra và chấn chỉnh việc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản+Chính quyền địa phương nên tăng cường việc cung cấp thông tin về khách hàng +Chính quyền địa phương nên tăng cường việc cung cấp thông tin về khách hàng
+Các ban ngành chức năng địa phương cần tạo điều kiện hỗ trợ ngân hàng thu hồi nợ.
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
COMPANYLOGO LOGO
Thứ nhất, nghiên cứu chỉ thực hiện tại địa bàn là huyện Phú Vang và trong một thời gian ngắn từ tháng 2 đến tháng 4 năm 2013. Do đó những kết quả chưa thực sự chính gian ngắn từ tháng 2 đến tháng 4 năm 2013. Do đó những kết quả chưa thực sự chính xác và sâu sắc. Các nghiên cứu tiếp theo nên mở rộng phạm vi lớn hơn để có cái nhìn tổng quát hơn.
Thứ hai, do hạn chế về quy mô của khóa luận nên chưa thể phân tích toàn diện và đi sâu vào các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng. sâu vào các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng.
Thứ ba, nghiên cứu chỉ thực hiện điều tra với số lượng và phạm vi mẫu điều tra còn nhỏ hẹp, chỉ điều tra 149 khách hàng nên phản ánh chưa đầy đủ và chính xác cho toàn nhỏ hẹp, chỉ điều tra 149 khách hàng nên phản ánh chưa đầy đủ và chính xác cho toàn bộ tổng thể. Các nghiên cứu tiếp theo nên tăng số lượng mẫu điều tra và mở rộng phạm vi mẫu để đảm bảo tính đại diện khi suy rộng cho tổng thể.
Thứ tư, thang đo của nghiên cứu còn đơn giản chỉ thực hiện nghiên cứu trên 5 nhân tố với chỉ 25 biến quan sát. Vì vậy, các nghiên cứu tiếp theo có thể xem xét nhiều nhân tố với chỉ 25 biến quan sát. Vì vậy, các nghiên cứu tiếp theo có thể xem xét nhiều nhân tố khác, ví dụ như nhân tố sự tin cậy hay sự đồng cảm,v.v… đồng thời bổ sung thêm các biến quan sát để thang đo được hoàn thiện hơn, giúp đưa ra kết quả nghiên cứu có độ tin cậy cao hơn.
HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO NGHIÊN CỨU TIẾP THEO
COMPANYLOGO LOGO
1.Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Tập 1, Nhà xuất bản Hồng Đức, TP. HCM, Việt Nam. 2.Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Tập 2, Nhà xuất bản Hồng Đức, TP. HCM, Việt Nam.
3.Lê Đức Thọ - Luận án tiến sỹ kinh tế: “Hoạt động tín dụng của hệ thống các ngân hàng thương mại ở nước ta hiện nay” – Đại học kinh tế TP HCM (2008). 4.Lê Văn Huy, Hướng dẫn sử dụng SPSS trọng nghiên cứu marketing, Đại học kinh tế Đà Nẵng, Việt Nam.
5.Lê Trung Thành (2002), Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Khoa Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Lạt. 6.Lê Văn Tư (2000), Giáo trình ngân hàng thương mại, NXB Thống kê.
7.Lê Văn Tề (2007), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống kê. 8.Lê Văn Tề (2008), Tiền tệ và ngân hàng, Nhà xuất bản Lao động- xã hội. 9.Nguyễn Đăng Dòn (2000), Tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê.
10.Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2007) Nghiên cứu khoa học trong Marketing, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. HCM.
11.Nguyễn Huy Phong & Phạm Ngọc Thúy (2007), SERVQUAL hay SERVPEF - một nghiên cứu so sánh trong ngành siêu thị bán lẻ tại Việt Nam, Tạp chí phát triển KH&CN, tập 10.
12.Nguyễn Đình Huy Vũ (2011), Luận văn Thạc sỹ kinh tế: “Đánh giá chất lượng tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Thừa Thiên Huế”, Trường ĐH Kinh tế Huế.
13.Nguyễn Quang Đại (2011), Luận văn Thạc sỹ kinh tế: “Đánh giá chất lượng tín dụng tại ngân hàng BIDV Quảng Bình”, Trường ĐH Kinh tế Huế. 14.Phan Thị Cúc (2009), Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ, Nhà xuất bản thống kê.
15.Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng thương mại, NXB Đại học kinh tế Quốc dân. 16.Sổ tay tín dụng NH Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.
17.Tạp chí khoa học Đại học kinh tế Đà Nẵng ( 2008).
18.Võ Thị Thu Hà (2012), Khóa luận tốt nghiệp cử nhân kinh tế: “Đánh giá chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP Đông Á - Chi nhánh Huế ”, Trường ĐH Kinh tế Huế.
19.Một số trang web sau
http://www.agribank.com.vn ;http://www.sbv.gov.vn/wps/portal/vn ; http://vneconomy.vn/ ;
http://www.trungblc.com/index.php/hoc-thuat/9-chi-tieu-danh-gia-hieu-qua-hoat-dong-tin-dung; http://hueuni.edu.vn/csdlkhoahoc/
TÀI LIỆU THAM KHẢO
COMPANY LOGO
12/13/1330 30