PHẦN KẾT LUẬN
1. Hỡnh tượng nghệ thuật chớnh là cỏc khỏch thể đời sống được nghệ sĩ tỏi hiện bằng tưởng tượng, sỏng tạo trong những tỏc phẩm nghệ thuật. Núi đến hỡnh tượng nghệ thuật người ta nghĩ tới hỡnh tượng con người, bao gồm cả hỡnh tượng con người tập thể. Hỡnh tượng nghệ thuật vừa cú giỏ trị thể hiện những nột cụ thể, cỏ biệt khụng lặp lại , vừa cú khả năng khỏi quỏt , làm bộc lộ được bản chất của một loại người hay một quỏ trỡnh đời sống theo quan niệm của người nghệ sỹ. Trong thế giới hỡnh tượng con người thỡ hỡnh tượng người phụ nữ đó tạo thành một dũng chảy xuyờn suốt mọi nền văn học: “Viết về người phụ nữ, như là đi vào vương quốc của cỏi đẹp , cỏc cõy bỳt đều dạt dào cảm xỳc viết những trang văn hấp dẫn người đọc”.(Nguyễn Đức Khuụng)[12;3].
2. Y.Kawabata từ một quóng đời đầy bất hạnh, đắng cay thời thơ ấu, nhà văn đó rốn luyện ý thức tự lực vươn lờn trong cuộc sống. ễng đến với văn chương từ rất sớm và khao khỏt khụi phục lại giỏ trị truyền thống được hỡnh thành từ thời Heian. Cuộc đời của Nhà văn gắn liền với hành trỡnh đi tỡm Cỏi Đẹp và cứu rỗi Cỏi Đẹp. ễng được coi là “ Lữ khỏch muụn đời đi tỡm Cỏi đẹp”. Và vinh quang đó đến với nhà văn miệt mài lao động khụng biết mệt
mỏi ấy, năm 1968 với bộ ba tiểu thuyết: Xứ tuyết, Ngàn cỏnh hạc, Cố đụ đó
đưa ụng đến với giải thưởng Nobel về Văn học. Giải thưởng ấy đó đền đỏp xứng đỏng cụng lao “ vỡ nghệ thuật viết văn tuyệt vời và tỡnh cảm lớn lao, thể hiện được bản chất cỏch tư duy Nhật Bản”. Khi nhận được giải thưởng cao quý này, nhà văn Y.Kawabata đó khiờm tốn cho rằng: vinh dự này khụng chỉ thuộc về riờng ụng mà nú thuộc về đất nước Nhật Bản. Điều đú chứng tỏ con người Y.Kawabata luụn nghĩ về đất nước, vun trồng cho nền văn hoỏ Nhật Bản thờm tươi tốt bằng chớnh sức lực của mỡnh. Y.Kawabata mất đi để lại một niềm thương tiếc vụ hạn cho đất nước Nhật Bản. Tuy vậy, vẻ đẹp Nhật Bản
Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Hồi
Trường ĐHSP Hà Nội 2 K29H – Ngữ Văn 58
vẫn luụn sống mói trong sỏng tỏc của nhà văn vĩ đại này. Sau khi ụng mất, một người bạn tờn là Kụntụkụ đó đặt cho ụng phỏp hiệu là “chiếc gương soi trờn đỉnh cụ đơn”. Phỏp hiệu ấy đó soi thấu tõm hồn Y.Kawabata – một tõm hồn rất Nhật Bản.
3. Như hầu hết cỏc nhà văn khỏc, Y.Kawabata đó chịu sự ảnh hưởng của cỏc yếu tố thời đại và truyền thống. Nền văn minh cụng nghiệp đó tỏc động sõu sắc vào kinh tế, văn hoỏ Nhật Bản. Một mặt, nú tạo ra sự thay da đổi thịt của đất nước Nhật Bản. Mặt khỏc, nú phỏ vỡ thuần phong mỹ tục nơi đõy được hỡnh thành từ thời Heian. Phần lớn cỏc văn nghệ sĩ thời kỳ này chạy theo lối sỏng tỏc phương Tõy hiện đại, theo tinh thần học hỏi phương Tõy. Y.Kawabata ớt nhiều chịu nhiều ảnh hưởng văn hoỏ du nhập bờn ngoài này, nhưng về cơ bản ụng vẫn là người phương Đụng, bảo tồn giỏ trị truyền thống của Văn học Nhật Bản. Điều đú khiến cho Y.Kawabata cú vai trũ đặc biệt quan trọng trong nền văn học nước nhà.
4. Bằng ngụn ngữ kể chuyện điềm đạm, dịu dàng, sõu lắng và đặc biệt là thi phỏp Chõn khụng thụng qua thủ phỏp tấm gương và những hỡnh ảnh biểu tượng, Y.Kawabata đó xõy dựng hỡnh tượng người phụ nữ trong tiểu
thuyết Xứ tuyết cú tớnh điển hỡnh cao cho tõm hồn người phụ nữ xứ Phự
Tang. Người phụ nữ chớnh là vương quốc của cỏi đẹp. Cỏi đẹp và Y.Kawabata suốt đời đi tỡm kiếm được ụng gửi gắm sõu sắc trong hỡnh tượng nhõn vật phụ nữ Kụmakụ và Yụkụ. Cuộc hành trỡnh đi tỡm Cỏi Đẹp của Shimamura ở vựng xứ tuyết này ẩn giấu trong tõm hồn hai người con gỏi Kụmakụ và Yụkụ này cũng chớnh là hành trỡnh khỏm phỏ cỏi đẹp tõm hồn người phụ nữ Nhật Bản của nhà văn Y.Kawabata. Hai người con gỏi mỗi người một vẻ. Kụmakụ thỡ tượng trưng cho vẻ đẹp hỡnh thức sống động, một tỡnh yờu ngọt ngào quyến rũ bởi làn da mềm mại cũn Yụkụ thỡ cú vẻ đẹp thỏnh thiện, vị tha. Hai người con gỏi ấy bổ sung cho nhau tạo thành vẻ đẹp hoàn hảo, bất tử đó cứu rỗi tõm hồn
Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Hồi
Trường ĐHSP Hà Nội 2 K29H – Ngữ Văn 59
Shimamura – một tõm hồn lạnh lựng, băng giỏ. Khụng chỉ ở tỏc phẩm Xứ
tuyết mà trong cỏc tỏc phẩm khỏc của Kawabata, người phụ nữ luụn cú vai trũ
quan trọng trong việc nuụi dưỡng vẻ đẹp tõm hồn con người Nhật Bản.
Cựng chung cội nguồn văn hoỏ phương Đụng, tư duy thẩm mĩ của người Nhật và người Việt gặp nhau trong sỏng tỏc của Y.Kawabata. Đú là
tỡnh yờu cỏi đẹp, tỡnh yờu thiờn nhiờn, yờu cuộc sống. Khi đọc Xứ tuyết của
Y.Kawabata, mỗi người đọc chỳng ta như tỡm lại chớnh mỡnh. Bởi lẽ, tỏc phẩm của nhà văn vĩ đại này dường như để lại dư õm sõu thẳm trong dũng thời gian vụ tận. Do đú, nú tạo nờn những đồng vọng trong tõm hồn con người ở mọi khụng gian và thời gian. Nú bồi đắp cho tõm hồn con người mọi thế hệ, mọi quốc gia thờm trong sỏng hơn, nhõn ỏi hơn, nồng nàn hơn, đằm thắm hơn.
Cú lẽ đõy cũng là một trong những lý do để thế giới cụng nhận Xứ tuyết là
một tuyệt tỏc văn học trờn thế giới. Đỳng như Ngụ Văn Phỳ – Người dịch
cuốn tiểu thuyết Xứ tuyết này đó từng nhận xột: “ Văn chương là cả một đời người mà một cuốn sỏch cú thể tạo thành văn chương tuyệt tỏc. Đọc Xứ tuyết
rồi tụi bàng hoàng, tiếc nuối, mỡnh đó từng qua nhiều vựng đất cũng như cỏi hồn của cừi Trời, cừi Đất, cừi Người như thế, mà chưa biết sống như chàng Shimamura kia”[11 ; 235]. Thực ra, học văn chớnh là học làm người “ Văn học là nhõn học”. Một tỏc phẩm văn chương cú giỏ trị nhõn văn là tỏc phẩm
dễ thu phục lũng người và cú sức sống lõu bền nhất. Xứ tuyết cũng thể hiện
một quan điểm nhõn văn sõu sắc cho nờn nú sẽ sống mói trong trỏi tim bạn đọc.
Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Hồi