X= 4cos 10πt+  cm

Một phần của tài liệu Phương pháp giải bài tập vật lý luyện thi đại học (Trang 60)

C. chiều dương qua vị trớ cú li độ 2cm D chiều õm qua vị trớ cú li độ 2cm.

A.x= 4cos 10πt+  cm

Bài 1.380. Con lắc lũ xo dao động điều hũa với chu kỳ 0,5 s , khối lượng quả nặng là 400 gam. Lấy 2

10.

  Độ cứng của lũ xo là

A. 0,156 N/m. B. 32 N/m. C. 64 N/m. D. 6400 N/m.

Bài 1.381. Con lắc lũ xo gồm vật nặng cú khối lượng m = 100 g và lũ xo cú độ cứng k = 100 N/m, dao động điều hũa với chu kỳ là

A. 0,1 s. B. 0,2 s. C. 0,3 s. D. 0,4 s.

Bài 1.382. Một con lắc lũ xo gồm vật cú khối lượng m và lũ xo cú độ cứng k khụng đổi, dao động điều hũa. Nếu khối lượng m = 200 g thỡ chu kỳ dao động của con lắc là 2 s. Để chu kỳ con lắc là 1 s thỡ khối lượng m bằng

A. 800 g. B. 200 g. C. 50 g. D. 100 g.

Bài 1.383. Khi gắn quả nặng m1 vào một lũ xo thỡ nú dao động với chu kỳ 1,2 s. Khi gắn quả nặng m2 vào lũ xo đú thỡ nú dao động với chu kỳ 1,6 s. Khi gắn đồng thời m1 và m2 vào lũ xo đú thỡ nú dao động với chu kỳ

A. 1,4 s. B. 2,8 s. C. 2,0 s. D. 4,0 s.

Bài 1.384. Một con lắc lũ xo treo thẳng đứng, đầu trờn cố định cũn đầu dưới gắn quả nặng. Quả nặng ở vị trớ cõn bằng khi lũ xo dón ra 1,6cm. Lấy g = 10m/s2. Chu kỡ dao động điều hũa của vật bằng

A. 0,04s. B. 2/25s. C. /25s. D. 4s.

Bài 1.385. Một con lắc lũ xo gồm vật nặng 400 g gắn vào đầu lũ xo cú độ cứng 40 N/m. Kộo quả nặng ra khỏi vị trớ cõn bằng một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Chọn gốc tọa độ tại vị trớ cõn bằng, chiều dương theo chiều kộo vật, gốc thời gian là lỳc thả cho vật dao động. Phương trỡnh dao động của vật là

A. x = 4cos 10πt +π  cm2 2       . B. x = 4cos 10πt  cm . C. x = 4cos 10t +π  cm 2       . D. x = 4cos 10t  cm .

Bài 1.386. Một con lắc lũ xo gồm vật nặng cú khối lượng m = 400g và lũ xo cú độ cứng k = 160 N/m. Vật dao động điều hũa theo phương thẳng đứng với biờn độ 10 cm. Vận tốc của vật khi qua vị trớ cõn bằng cú độ lớn là

A. 4 m/s . B. 0 m/s. C. 2 m/s . D. 6,28 m/s.

Bài 1.387. Một con lắc lũ xo gồm lũ xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hũa theo phương ngang với tần số gúc 10 rad/s. Biết rằng khi động năng và thế năng (mốc ở vị trớ cõn bằng của vật) bằng nhau thỡ vận tốc của vật cú độ lớn bằng 0,6 m/s. Biờn độ dao động của con lắc là

A. 6 cm. B. 12 2cm . C. 6 2cm. D. 12 cm.

Bài 1.388. Con lắc lũ xo gồm vật nhỏ khối lượng m dao động điều hũa dọc trờn trục Ox với phương trỡnh dao động x5cos  t cm. Động năng của vật

A. bảo toàn trong suốt quỏ trỡnh dao động. B. tỉ lệ với tần số gúc .

C. biến đổi điều hũa với tần số gúc . D. biến đổi tuần hoàn với tần số gúc 2.

Bài 1.389. Con lắc lũ xo dao động điều hũa theo phương ngang với biờn độ A. Li độ của vật khi động năng bằng thế năng của lũ xo là

A. x A 2 2   . B. x A 2   . C. x A 3 2   . D. x A 4   .

Bài 1.390. Con lắc lũ xo gồm vật nặng cú khối lượng m và lũ xo cú độ cứng k = 80 N/m, dao động điều hũa với biờn độ 5 cm. Động năng của con lắc khi nú qua vị trớ cú li độ x = - 3 cm là

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:chungtin4adhsp@gmail.com

Bài 1.391. Điều nào sau đõy là SAI khi núi về năng lượng trong dao động điều hũa của con lắc lũ xo?

A. Cơ năng tỉ lệ với bỡnh phương biờn độ dao động.

B. Cú sự chuyển húa qua lại giữa động năng và thế năng nhưng cơ năng được bảo toàn. C. Cơ năng tỉ lệ với độ cứng của lũ xo.

D. Cơ năng biến thiờn theo thời gian với chu kỳ bằng nửa chu kỳ biến thiờn của vận tốc.

Bài 1.392. Một con lắc lũ xo gồm một lũ xo khối lượng khụng đỏng kể, độ cứng k, một đầu cố định và một đầu gắn với một viờn bi nhỏ khối lượng m. Con lắc này đang dao động điều hũa cú cơ năng

A. tỉ lệ với bỡnh phương biờn độ dao động. B. tỉ lệ nghịch với khối lượng m của viờn bi. C. tỉ lệ với bỡnh phương chu kỳ dao động. D. tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lũ xo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài 1.393. Một con lắc lũ xo dao động điều hũa với phương trỡnh xAcos t và cú cơ năng là W. Động năng của vật tại thời điểm t là

A. W =đ Wcosωt

2 . B. W =đ Wsinωt

4 . C. W =đ Wcos ωt2 . D. W =đ Wsin2ωt.

Bài 1.394. Một con lắc lũ xo gồm một lũ xo khối lượng khụng đỏng kể, một đầu cố định và một đầu gắn với một viờn bi nhỏ. Con lắc này đang dao động điều hũa theo phương nằm ngang. Lực đàn hồi của lũ xo tỏc dụng lờn viờn bi luụn hướng

A. theo chiều chuyển động của viờn bi. B. theo chiều dương quy ước. C. về vị trớ cõn bằng của viờn bi. D. theo chiều õm quy ước.

Bài 1.395. Một con lắc lũ xo gồm vật nặng 400 g gắn vào đầu lũ xo cú độ cứng 40 N/m. Kộo quả nặng ra khỏi vị trớ cõn bằng một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Cơ năng dao động của con lắc là

A. 320 J. B. 6,4 .102

J. C. 3,2 . 102

J D. 3,2 J.

Bài 1.396. Một con lắc lũ xo treo thẳng đứng dao động điều hũa với chu kỡ 0,4 s. Khi vật ở vị trớ cõn bằng, lũ xo dài 44 cm. Lấy g = 2

 (m/ 2

s ). Chiều dài tự nhiờn của lũ xo là

A. 36 cm. B. 40 cm. C. 42 cm. D. 38 cm.

Bài 1.397. Một con lắc lũ xo nằm ngang gồm lũ xo cú độ cứng k = 40N/m, vật nặng cú khối lượng m. Trong quỏ trỡnh dao động điều hũa, chiều dài của lũ xo biến thiờn từ 14cm đến 20cm. Độ lớn lực kộo về cực đại tỏc dụng vào con lắc là

A. 120N. B. 240N. C. 2,4N. D. 1,2N

Bài 1.398. Tại một nơi xỏc định, chu kỳ dao động điều hũa của con lắc đơn tỉ lệ thuận với

A. chiều dài con lắc. B. căn bậc hai chiều dài con lắc.

C. căn bậc hai gia tốc trọng trường. D. gia tốc trọng trường.

Bài 1.399. Một con lắc đơn dao động với biờn độ gúc nhỏ. Chu kỡ của con lắc khụng thay đổi khi

A. thay đổi chiều dài của con lắc. B. thay đổi gia tốc trọng trường. C. tăng biờn độ gúc đến 300. D. thay đổi khối lượng của con lắc.

Bài 1.400. Phỏt biểu nào sau đõy là SAI khi núi về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản của mụi trường)?

A. Với dao động nhỏ thỡ dao động của con lắc là dao động điều hũa.

B. Khi vật nặng đi qua vị trớ cõn bằng, thỡ trọng lực tỏc dụng lờn nú cõn bằng với lực căng của dõy.

C. Khi vật nặng ở vị trớ biờn, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nú. D. Chuyển động của con lắc từ vị trớ biờn về vị trớ cõn bằng là nhanh dần.

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:chungtin4adhsp@gmail.com

Bài 1.401. Một con lắc đơn cú khối lượng vật nặng m dao động điều hũa với tần số f. Nếu khối lượng vật nặng là 2m thỡ tần số dao động của vật là:

A. 2f . B. 2f . C. f / 2. D. f .

Bài 1.402. Con lắc đơn dao động điều hũa với chu kỳ 1s tại nơi cú gia tốc trọng trường 9,8 m/s2. Chiều dài của con lắc là

A. 12,4 cm. B. 24,8 cm. C. 1,56 m. D. 2,45 m. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài 1.403. Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào đầu một sợi dõy mềm, nhẹ, khụng dón, dài 64 cm. Con lắc dao động điều hũa tại nơi cú gia tốc trọng trường

g. Lấy 2 2

g  (m / s ). Chu kỳ dao động của con lắc là

A. 2 s. B. 1,6 s. C. 1 s. D. 0,5 s.

Bài 1.404. Tại một nơi, chu kỳ dao động điều hũa của một con lắc đơn là 2,0 s. sau khi tăng chiều dài của con lắc thờm 21 cm thỡ chu kỳ dao động điều hũa của nú là 2,2 s. Chiều dài ban đầu của con lắc này là

A. 101 cm. B. 99 cm. C. 98 cm. D. 100 cm.

Bài 1.405. Tại cựng một vị trớ địa lớ, hai con lắc đơn cú chu kỳ dao động riờng lần lượt là 1,5 s và 2 s. Chu kỳ dao động riờng của con lắc thứ ba cú chiều dài bằng tổng chiều dài của hai con lắc núi trờn là

A. 0, 5 s . B. 1, 75 s . C. 2, 5 s . D. 3, 5 s .

Bài 1.406. Một con lắc đơn cú chu kỳ dao động là 4 s, thời gian để con lắc đi từ vị trớ cõn bằng đến vị trớ cú li độ cực đại là

A. 0,5 s. B. 1,0 s. C. 1,5 s. D. 2,0 s.

Bài 1.407. Một con lắc đơn gồm một hũn bi nhỏ khối lượng m, treo vào một sợi dõy khụng dón, khối lượng sợi dõy khụng đỏng kể. Khi con lắc đơn này dao động điều hũa với chu kỳ 3 s thỡ hũn bi chuyển động trờn một cung trũn dài 4 cm. Thời gian để hũn bi đi được 2 cm kể từ vị trớ cõn bằng là

A. 0,5 s. B. 1,5 s. C. 0,25 s. D. 0,75 s.

Bài 1.408. Tại một nơi trờn mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hũa. Trong khoảng thời gian ∆t, con lắc thực hiện 60 dao động toàn phần; thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44 cm thỡ cũng trong khoảng thời gian ∆t ấy, nú thực hiện 50 dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu của con lắc là

A. 144 cm. B. 80 cm. C. 60 cm. D. 100 cm.

Bài 1.409. Một con lắc đơn gồm sợi dõy cú khối lượng khụng đỏng kể, khụng dón, cú chiều dài  và viờn bi nhỏ cú khối lượng m. Kớch thớch cho con lắc dao động điều hũa ở nơi cú gia

tốc trọng trường g. Nếu chọn mốc thế năng tại vị trớ cõn bằng của viờn bi thỡ thế năng của con lắc này ở li độ gúc  cú biểu thức là

A. mg3 2cos . B. mg 1 sin  . C. mg 1 cos  . D. mg 1 cos  .

Bài 1.410. Tại nơi cú gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hũa với biờn độ gúc 0. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là m, chiều dài dõy treo là ℓ, mốc thế năng ở vị trớ cõn bằng. Cơ năng của con lắc là

A. 2 0 1 mg 2  . B. 2 0 mg . C. 2 0 1 mg 4  . D. 2 0 2mg .

Bài 1.411. Tại nơi cú gia tốc trọng trường là 9,8 m/ 2

s , một con lắc đơn dao động điều hũa với biờn độ gúc o

6 . Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là 90 g và chiều dài dõy treo là 1 m. Chọn mốc thế năng tại vị trớ cõn bằng, cơ năng của con lắc xấp xỉ bằng

A. 6,8. 3

10 J. B. 3,8. 3

10 J. C. 5,8. 3

10 J. D. 4,8. 3

10 J.

Bài 1.412. Tại nơi cú gia tốc trọng trường 9,8 2

m / s , một con lắc đơn và một con lắc lũ xo nằm ngang dao động điều hũa với cựng tần số. Biết con lắc đơn cú chiều dài 49 cm và lũ xo

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:chungtin4adhsp@gmail.com (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cú độ cứng 10 N/m. Khối lượng vật nhỏ của con lắc lũ xo là

A. 0,250 kg. B. 0,500 kg. C. 0,750 kg. D. 0,125 kg.

Bài 1.413. Trong thớ nghiệm với con lắc đơn, để dự đoỏn xem chu kỡ dao động của nú phụ thuộc vào khối lượng quả nặng, ta làm thế nào ?

A. Giữ nguyờn chiều dài dõy treo, thay đổi gúc lệch và khối lượng quả nặng.

B. Giữ nguyờn gúc lệch của dõy treo, thay đổi chiều dài dõy treo và khối lượng quả nặng. C. Giữ nguyờn gúc lệch và chiều dài dõy treo, thay đổi khối lượng quả nặng.

D. Giữ nguyờn gúc lệch và chiều dài dõy treo, tăng số lần đếm số dao động toàn phần.

Bài 1.414. Dao động tắt dần

A. luụn cú hại. B. cú biờn độ giảm dần theo thời gian.

C. luụn cú lợi. D. cú biờn độ khụng đổi theo thời gian.

Bài 1.415. Dao động cơ học của con lắc vật lớ trong đồng hồ quả lắc khi đồng hồ chạy

ĐÚNG là dao động

A. duy trỡ. B. tự do. C. cưỡng bức. D. tắt dần.

Bài 1.416. Phỏt biểu nào sau đõy là ĐÚNG khi núi về dao động tắt dần? A. Dao động tắt dần cú biờn độ giảm dần theo thời gian.

B. Cơ năng của vật dao động tắt dần khụng đổi theo thời gian. C. Lực cản mụi trường tỏc dụng lờn vật luụn sinh cụng dương. D. Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tỏc dụng của nội lực.

Bài 1.417. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thỡ vật tiếp tục dao động

A. với tần số bằng tần số dao động riờng. B. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riờng. C. với tần số lớn hơn tần số dao động riờng. D. mà khụng chịu ngoại lực tỏc dụng.

Bài 1.418. Nhận định nào sau đõy SAI khi núi về dao động cơ học tắt dần? A. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian.

B. Lực ma sỏt càng lớn thỡ dao động tắt càng nhanh.

C. Dao động tắt dần là dao động cú biờn độ giảm dần theo thời gian.

D. Dao động tắt dần cú động năng giảm dần cũn thế năng biến thiờn điều hũa.

Bài 1.419. Khi núi về dao động cưỡng bức, phỏt biểu nào sau đõy là ĐÚNG? A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.

B. Dao động cưỡng bức cú biờn độ khụng đổi và cú tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. C. Biờn độ của dao động cưỡng bức là biờn độ của lực cưỡng bức.

D. Dao động cưỡng bức cú tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.

Bài 1.420. Một hệ dao động chịu tỏc dụng của ngoại lực tuần hoàn Fn = F0 cos10t thỡ xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tần số dao động riờng của hệ phải là

A. 5Hz . B. 10 Hz . C. 5 Hz . D. 10Hz .

Bài 1.421. Một con lắc lũ xo gồm viờn bi nhỏ khối lượng m và lũ xo khối lượng khụng đỏng kể cú độ cứng 10 N/m. Con lắc dao động cưỡng bức dưới tỏc dụng của ngoại lực tuần hoàn cú tần số gúc F. Biết biờn độ của ngoại lực tuần hoàn khụng thay đổi. Khi thay đổi F thỡ biờn độ dao động của viờn bi thay đổi và khi  F 10 rad / s thỡ biờn độ dao động của viờn bi đạt giỏ trị cực đại. Khối lượng m của viờn bi bằng

A. 10 gam. B. 40 gam. C. 100 gam. D. 120 gam.

Bài 1.422. Chọn phỏt biểu SAI. Một dao động điều hũa cú phương trỡnh là x1 = 4 cos(t +

3

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

) được biểu diễn bằng một vectơ OM

A. cú độ lớn bằng 4 đơn vị chiều dài. B. quay quanh O với tốc độ gúc 1rad/s.

C. tại thời điểm t = 0, vectơ OMhợp với trục Ox một gúc 600.

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:chungtin4adhsp@gmail.com

Bài 1.423. Hai dao động điều hũa cựng phương, cựng tần số, cú độ lệch pha . Biờn độ của hai dao động lần lượt là A1 và A2. Biờn độ A của dao động tổng hợp cú giỏ trị

A. lớn hơn A1 + A2. B. nhỏ hơn A1A2 .

C. luụn luụn bằng  1 2

1

A A

2  . D. nằm trong khoảng từ A1A2 đến A1 + A2.

Bài 1.424. Xột dao động tổng hợp của hai dao động cú cựng tần số và cựng phương dao

Một phần của tài liệu Phương pháp giải bài tập vật lý luyện thi đại học (Trang 60)