0
Tải bản đầy đủ (.ppt) (58 trang)

Quyết định số: 1048/QĐ-UBDN ngày 27 tháng 8 năm 2010 của UBND tỉnh về việc phê duyệt suất đầu tư hỗ trợ trồng rừng sản xuất theo nghị quyết

Một phần của tài liệu MỘT SỐ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP (Trang 46 -46 )

- Trích lục hợp đồng do chủ đầu tư lập, Biên bản nghiệm thu rừng.

Quyết định số: 1048/QĐ-UBDN ngày 27 tháng 8 năm 2010 của UBND tỉnh về việc phê duyệt suất đầu tư hỗ trợ trồng rừng sản xuất theo nghị quyết

về việc phê duyệt suất đầu tư hỗ trợ trồng rừng sản xuất theo nghị quyết

30a của Chính phủ.

7.1. Đối tượng hỗ trợ

Là hộ gia đình đang sinh sống và có hộ khẩu thường trú tại địa bàn các xã, thị trấn thuộc 61 huyện nghèo theo Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP

7. CSHT PTLN cho các xã đặc biệt khó khăn

7.2. Mức hỗ trợ

+ Được hỗ trợ trồng rừng sản xuất lần đầu giống cây lâm nghiệp theo quy trình trồng rừng sản xuất từ 02-05 triệu đồng/ha (mức hỗ trợ cụ thể căn cứ giá giống của từng địa phương do Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định);

- Đối với hộ nghèo nhận khoán chăm sóc, bảo vệ rừng, được giao rừng và giao đất để trồng rừng sản xuất, ngoài chính sách được hưởng theo quy định nêu trên còn được hỗ trợ:

-Được hỗ trợ 05 triệu đồng/ha/hộ để tận dụng tạo đất sản xuất lương thực trong khu vực diện tích nhận khoán chăm sóc, bảo vệ, rừng và đất được giao để trồng rừng sản xuất;

Hỗ trợ lương thực đối với hộ nghèo ở thôn, bản vùng giáp biên giới trong thời gian chưa tự túc được lương thực

- Đối với các hộ nghèo nhận khoán bảo vệ, trồng và chăm sóc rừng nếu không tự túc được lương thực ngoài các chính sách được hưởng nêu trên còn được trợ cấp gạo 15 kg/khẩu/tháng thời gian tối đa không quá 7 năm..

- Đối với hộ nghèo ở thôn bản vùng giáp biên giới, trong thời gian chưa tự túc

được lương thực thì được hỗ trợ 15 kg gạo/khẩu/tháng. Thời gian trợ cấp gạo cụ thể do Chủ tịch Uỷ ban nhân tỉnh quyết định.

7. CSHT PTLN cho các xã đặc biệt khó khăn

7.2. Mức hỗ trợ

Đối với chăm sóc, bảo vệ rừng, giao rừng và giao đất để trồng rừng sản xuất

- Hộ gia đình nhận khoán chăm sóc, bảo vệ rừng (rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng tự nhiên là rừng sản xuất có trữ lượng giàu, trung bình nhưng đóng cửa rừng) được hưởng tiền khoán chăm sóc, bảo vệ rừng 200.000 đồng/ha/năm;

- Hộ gia đình được giao rừng sản xuất (các loại rừng sau khi quy hoạch lại là rừng sản xuất, nhưng không thuộc loại rừng được khoán chăm sóc, bảo vệ) và giao đất để trồng rừng sản xuất theo quy hoạch, được hưởng các chính sách sau:

+ Được hưởng toàn bộ sản phẩm trên diện tích rừng sản xuất được giao và trồng; + Đối với rừng tự nhiên là rừng sản xuất thì hộ gia đình phải quản lý, bảo vệ, sản xuất theo hướng dẫn của Uỷ ban nhân dân xã và được chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện phê duyệt và được quyền: Khai thác gỗ và các lâm sản ngoài gỗ theo quy định hiện hành; trong trường hợp rừng tự nhiên chưa đủ điều kiện khai thác chính, nếu các hộ có nhu cầu thiết yếu để làm nhà mới, sửa chữa, thay thế nhà cũ thì được phép khai thác, mức khai thác cho mỗi hộ tối đa là 10m3 gỗ tròn cho 1 lần làm nhà mới, sửa chữa, thay thế nhà cũ.

7. CSHT PTLN cho các xã đặc biệt khó khăn

7.2. Mức hỗ trợ

Hỗ trợ lãi suất

- Hộ nghèo có nhu cầu vay vốn để trồng rừng sản xuất được ngân sách nhà nước hỗ trợ 50% lãi suất tiền vay tại ngân hàng thương mại nhà nước.

- Hộ gia đình được hỗ trợ 50% lãi suất tiền vay tại ngân hàng thương mại nhà nước cho việc đầu tư để phát triển sản xuất bao gồm đầu tư mới hoặc mở rộng chuồng, trại.

- Hộ nghèo được vay vốn tối đa 05 triệu đồng/hộ với lãi suất 0% (một lần) trong thời gian 2 năm để mua giống gia súc trâu bò, dê; đối với gia cầm số lượng phải từ 100 con trở lên và nuôi theo hướng gia trại, trang trại; giống thủy sản có tên trong danh mục các loài thuỷ sản nuôi tại địa phương do Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định.

- Hộ nghèo không có đủ điều kiện chăn nuôi, có nhu cầu phát triển ngành nghề tiểu, thủ công nghiệp tạo thu nhập được vay vốn tối đa 05 triệu đồng/hộ với lãi suất 0% (một lần).

7. CSHT PTLN cho các xã đặc biệt khó khăn

7.3. Trình tự thủ tục được hỗ trợ

Giai đoạn phê duyệt danh sách và ký hợp đồng trồng rừng

- Đơn theo mẫu;

- Biên bản họp dân đối với cộng đồng và hộ gia đình. - Kế hoạch thực hiện trồng rừng;

- Diện tích trồng rừng nằm trong diện tích quy hoạch; - Hồ sơ thiết kế trồng rừng; hồ sơ trợ cấp gạo

- Bảng tổng hợp các hộ gia đình, cá nhân đề nghị trồng rừng phải có xác nhận của Trưởng thôn; Uỷ ban nhân dân cấp xã sở tại ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên, chức danh. - Tài liệu chứng minh diện tích đất được quy hoạch và kế hoạch trồng rừng được duyệt.

- Ký hợp đồng thuê đất, giao đất đối với hộ gia đình, cá nhân tổ chức chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

Giai đoạn nghiệm thu, thanh quyết toán

- Hợp đồng trồng rừng, giấy chứng nhận nguồn gốc giống (nếu loại giống cần chứng nhận xuất xứ)

- Trích lục hợp đồng do chủ đầu tư lập, - Biên bản nghiệm thu rừng.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP (Trang 46 -46 )

×