(Bài ca mựa xuõn 1961)
Cảm giỏc vui tươi, phấn khởi của niềm tự hào dõn tộc thấm đẫm trong từng cõu chữ của hai cõu thơ được gợi lờn bởi sự trựng điệp của mười một
thanh bằng. Vần “ụng” được lặp lại trong cõu bỏt kết hợp với hàng loạt thanh
bằng đó thể hiện tinh thần phơi phới lạc quan của nhà thơ, tạo ra õm hưởng hào hựng cho cõu thơ. Tố Hữu thể hiện niềm vui sướng mónh liệt trước những thành quả vẻ vang của sự nghiệp đấu tranh giải phúng dõn tộc của nhõn dõn ta, đồng thời thể hiện niềm tin vào một ngày mai toàn thắng, đất nước thống nhất, Nam - Bắc sum họp một nhà.
VD13: “Người đi quờn hết gian truõn
B B B B B
Say mờ như một dõn quõn trờn đường”
B B B B B B B
(Đờm giao thừa)
Ngoại trừ hai vị trớ được quy định gieo thanh trắc, mười hai vị trớ cũn lại đều được gieo thanh bằng. Hai cõu thơ cú một sự chờnh lệch khỏ lớn về số lượng cỏc thanh điệu. Sự lặp lại cỏc thanh bằng với tần số lớn diễn tả tõm
trạng thanh thản, khụng vướng bận của người chiến sĩ. Trong tiếng phỏo nổ
của đờm giao thừa, người chiến sĩ vẫn đi như thể “chẳng nhớ gỡ Tết xuõn”.
Khụng gian như được mở rộng theo bước chõn người chiến sĩ nhờ sự tiếp nối của cỏc thanh bằng.
Đọc cõu thơ ta cảm giỏc được nhịp điệu đều đều vang lờn trong từng cõu chữ và cảm nhận được sự nhẹ nhàng, thanh thản của một con người quyết tõm ra đi vỡ chớ lớn. Tất cả được tạo nờn nhờ việc Tố Hữu sử dụng hàng loạt cỏc thanh bằng trong cõu thơ.
Tiểu kết:
Biến thể ngữ õm được tạo ra do thay đổi cỏch phối thanh trong thơ lục bỏt Tố Hữu tuy ớt được sử dụng song nú đó mang lại những giỏ trị to lớn về mặt biểu cảm và tạo ra tớnh hỡnh tượng cho lời thơ. Dựa vào những hiệu quả tu từ về mặt ngữ õm của thanh điệu, Tố Hữu đó tạo ra những cỏch phối thanh độc đỏo, phỏt huy tối đa vai trũ của thanh điệu trong việc tạo nờn sự cộng hưởng cả về õm thanh lẫn ý nghĩa biểu cảm. Mặt khỏc, việc thay đổi cỏch phối thanh trong thơ lục bỏt cũn thể hiện đúng gúp của Tố Hữu trong việc khụng ngừng đổi mới, làm phong phỳ một thể thơ truyền thống của dõn tộc. 2.2.3. Biến thể ngữ õm do thay đổi cỏch ngắt nhịp trong thơ lục bỏt Tố Hữu
Nhịp điệu trong thơ lục bỏt cú vai trũ quan trọng trong việc tạo ra sự nhịp nhàng, uyển chuyển cho lời thơ. Qua khảo sỏt 179 trường hợp biến thể ngữ õm trong thơ lục bỏt Tố Hữu, cú 58 trường hợp là biến thể ngữ õm do thay đổi cỏch ngắt nhịp, chiếm tỉ lệ 32.4%.
Người đọc vốn đó rất quen thuộc với lối ngắt nhịp chẵn trong thơ lục bỏt truyền thống, nhưng khi đọc thơ lục bỏt Tố Hữu ngoài những cỏch ngắt nhịp 2/2/2 và 2/2/2/2 hay 2/2/2 và 4/4 chỳng ta cũn bắt gặp nhiều cỏch ngắt nhịp lẻ rất độc đỏo. Cỏch ngắt nhịp này gúp phần quan trọng vào việc biểu đạt ý tỡnh của nhà thơ.
VD14: “Lấy chồng cũng khổ con ra Tỏm lần đẻ / mấy lần sa / tội tỡnh
Nghĩ mà thương mẹ cha sinh
Thương chồng con / lại thương mỡnh / xút xa”
(Mẹ Suốt)
Nhịp điệu ở cõu lục vẫn theo nhịp 2/2/2 song đến cõu bỏt đó cú sự biến đổi sang nhịp 3/3/2. Cõu thơ như bị chia nhỏ ra cựng với tõm trạng của mẹ Suốt khi nhắc lại những kỉ niệm buồn trong cuộc đời riờng. Mỗi một nhịp ngắt là mỗi lần nỗi đau trong tõm hồn bà mẹ được nhõn lờn. Việc tạo ra cỏc nhịp ngắt lẻ trong cõu bỏt đó diễn tả rất chõn thực tõm trạng xỳc động, nghẹn ngào của bà mẹ. Tõm trạng xút xa đau đớn được kỡm chặt trong lũng từ bấy lõu tạo nờn sự dồn nộn của cảm xỳc ở mỗi nhịp thơ. Cõu thơ được ngắt nhịp theo những cung bậc của trạng thỏi cảm xỳc. Mỗi lần nhịp thơ dừng lại là mỗi lần bà mẹ cố giấu đi những cảm xỳc đang dõng trào. Cả cuộc đời, mẹ Suốt đó gỏnh chịu bao nhiờu cực khổ, bao nhiờu nỗi đau đớn nhưng mỗi khi nghĩ đến cụng sinh thành của cha mẹ lũng bà mẹ ấy lại thấy se thắt. Những đau khổ trong cuộc đời đó khiến con người ấy trở nờn bao dung, vị tha. Thương cha mẹ, thương chồng con bao nhiờu mẹ Suốt lại càng xút xa cho số phận mỡnh bấy nhiờu.
Nhịp điệu cõu thơ gión ra cựng với nỗi ngậm ngựi, chua xút trong tõm trạng mẹ Suốt. Rừ ràng cỏch ngắt nhịp lẻ đó mang lại tỏc dụng biểu cảm sõu sắc trong bốn cõu thơ lục bỏt này.
VD15: “Em là con gỏi / Bắc Giang
Rột / thỡ mặc rột / nước làng em lo” (Phỏ đường)
Hai cõu thơ đó tạo ra lối ngắt nhịp hết sức độc đỏo. Cõu lục vẫn là nhịp
chẵn quen thuộc song đó cú sự mở rộng sang nhịp 4/2, cõu bỏt với lối ngắt nhịp 1/3/4 thực sự là một sỏng tạo của Tố Hữu. Cõu thơ được ngắt làm ba
nhịp với số tiếng tăng dần thể hiện một quyết tõm cao độ của người con gỏi
tham gia phỏ đường quan. Nhịp ngắt thứ nhất chỉ gồm một từ “rột” đó thể
hiện sự khắc nghiệt của điều kiện thời tiết và đú sẽ là bước cản của cụng việc
phỏ đường. Đến nhịp ngắt thứ hai, ba chữ “thỡ mặc rột” đó phủ định lại và làm
vụ hiệu hoỏ tớnh chất bất lợi của thời tiết. Đú là một thỏi độ dứt khoỏt mạnh
mẽ. Và đến nhịp ngắt thứ ba “nước làng em lo” thỡ người đọc đó hiểu chắc
chắn một điều rằng: cỏi rột khụng cũn là mối quan tõm, khụng cũn là bước cản trong cụng việc phỏ đường nữa mà giờ đõy chỉ cũn là một quyết tõm cao độ, một sự cố gắng hết mỡnh của người phụ nữ “theo chồng đi phỏ đường quan”
Với cỏch ngắt nhịp độc đỏo này, Tố Hữu đó biểu thị một thỏi độ cảm phục chõn thành, sõu sắc trước tấm lũng yờu nước của những người phụ nữ mà vốn quanh năm chỉ biết đến ruộng vườn bếp nỳc. Ở đõy nhịp thơ cú tỏc dụng quan trọng trong việc tạo ra tớnh biểu cảm cho cõu thơ.
VD16: “Áo chàm đưa buổi phõn ly
Cầm tay nhau / biết núi gỡ / hụm nay…”
(Việt Bắc)
Cõu lục với nhịp ngắt truyền thống 2/2/2 đó khiến cho õm điệu cõu thơ trở nờn đều đều, dàn trải. Mỗi bước chõn của người đưa tiễn như chứa đựng bao sự lưu luyến, nớu kộo. Tõm trạng cả người ra đi và người đưa tiễn đều nghẹn ngào xỳc động cựng với sự co gión của nhịp thơ 3/3/2 ở cõu bỏt. Cõu thơ chia thành ba nhịp và mỗi nhịp thơ là một cung bậc cảm xỳc khỏc nhau. Đó bao năm sống gắn bú dưới sự chở che của đồng bào Việt Bắc, Tố Hữu và những người con cỏch mạng luụn canh cỏnh trong lũng một sự mang ơn sõu sắc. Giờ đõy, phải chia xa những con người đú, biết bao nhiờu tỡnh cảm, bao nhiờu nỗi lưu luyến, bịn rịn trào dõng trong lũng nhà thơ. Nhịp ngắt 3/3/2 kết hợp với dấu ba chấm được đặt ở cuối cõu biểu thị sự nghẹn ngào xỳc động trong tõm trạng của cả người đưa tiễn và người ra đi. Với cỏch ngắt nhịp này,
Tố Hữu khụng hề trực tiếp núi đến sự lưu luyến trong cuộc chia tay đầy xỳc động, nghẹn ngào nhưng người đọc vẫn cảm nhận được sự ứ đọng của cảm xỳc trong mỗi nhịp thơ. Cả người đưa tiễn và người ra đi đều khụng núi được thành lời những suy nghĩ của họ. Và nhịp điệu của cõu thơ chớnh là phương tiện hiệu quả nhất để thể hiện những tỡnh cảm yờu thương, thể hiện cảm giỏc của sự bịn rịn trong giờ phỳt chia tay.
VD17: “Dập dỡu / vỏ lói / ngược xuụi
Áo ai tớm / để búng trụi / lững lờ”
(Một thoỏng Cà Mau)
Nhịp ngắt 3/3/2 của cõu bỏt như kộo dài thờm õm điệu của cõu thơ. Nhịp ngắt đú thể hiện sự ngỡ ngàng đến ngơ ngẩn trước một vẻ đẹp mà tỏc giả bắt gặp trờn dũng sụng. Đang từ nhịp 2/2/2 ở cõu lục, nhịp 3/3/2 xuất hiện trong cõu bỏt khiến õm điệu cõu thơ cũng như chậm dần theo dũng chảy “lững lờ”của con sụng và nú như cuốn theo tõm hồn của nhà thơ. Cõu thơ với lối ngắt nhịp lẻ độc đỏo đó tạo ra cảm giỏc về sự nhẹ nhàng pha chỳt lóng mạn của nhà thơ, phự hợp với giọng điệu suy tư của Tố Hữu trong tập thơ “Một tiếng đờn”.
Tiểu kết:
Biến thể ngữ õm do thay đổi cỏch ngắt nhịp được sử dụng tương đối nhiều trong thơ lục bỏt Tố Hữu. Những sỏng tạo của nhà thơ trong cỏch ngắt nhịp thơ lục bỏt khụng chỉ mang lại những giỏ trị biểu cảm cho cõu thơ mà cũn thể hiện tài năng của Tố Hữu trong việc kết hợp một thể thơ truyền thống với những yếu tố cỏch tõn để phự hợp với thời đại.
2.2.4. Biến thể ngữ õm do thay đổi số tiếng trong thơ lục bỏt Tố Hữu Số tiếng được quy định trong một cặp lục bỏt là 6 – 8. Tuy nhiờn khi cần diễn đạt một ý thơ hoặc tạo ra những khoảng trống trong lũng người đọc, cỏc tỏc giả cú thể co gión số tiếng quy định trong thơ lục bỏt.
Thay đổi số tiếng sẽ tạo ra những khú khăn trong cỏch gieo vần, phối thanh, do vậy loại biến thể này ớt đựợc sử dụng trong thơ lục bỏt Tố Hữu. Trong số 179 trường hợp biến thể ngữ õm được khảo sỏt thỡ chỉ cú 11 trường hợp là biến thể do thay đổi số tiếng, chiếm tỉ lệ 6,14%.
Dựa vào số lượng cỏc tiếng được thay đổi mà chỳng tụi phõn chia dạng biến thể ngữ õm do thay đổi số tiếng trong thơ lục bỏt Tố Hữu thành những tiểu loại.
2.2.4.1. Tăng số tiếng trong thơ lục bỏt
VD18: “Con ong làm mật yờu hoa
Con cỏ bơi yờu nước, con chim ca yờu trời”
(Tiếng ru)
Ở đõy cõu bỏt đó cú sự gión cỏch về số chữ, cú tới 10 tiếng trong một dũng thơ. Việc tăng số lượng cỏc tiếng trong cõu bỏt khiến cho cõu thơ mang theo õm hưởng của một làn điệu dõn ca. Khuụn khổ thụng thường của một căp thơ lục bỏt bị phỏ vỡ bởi sự mở rộng của õm lượng cõu thơ. Cựng với đú là sự kộo dài của õm điệu và sự thay đổi trong cỏch ngắt nhịp. Nhịp 2/2/2/2 quen thuộc trong cõu bỏt chuyển thành nhịp 3/2/3/2 tạo ra sự cõn đối, hài hoà về lượng.
Hai cõu thơ nằm ở vị trớ mở đầu của bài thơ và sự xuất hiện của mười
tiếng thơ trong cõu bỏt cộng với sự mở rộng của õm sỏng “a” trong ba từ “hoa
– cỏ – ca” đó khiến õm điệu cõu thơ thờm dàn trải, ngõn nga, phự hợp với
giọng điệu của một bài hỏt ru.
Trong nhiều trường hợp, việc tăng số tiếng trong thơ lục bỏt nhằm nhấn mạnh một nội dung thụng bỏo và thể hiện tõm trạng, thỏi độ của nhõn vật.
VD19: “Sợ chi súng giú tàu bay
Tõy kia mỡnh đó thắng, Mỹ này ta chẳng thua” (Mẹ Suốt)
Cõu bỏt cú sự mở rộng số tiếng lờn thành 10 tiếng. Sự thay đổi này kộo theo sự thay đổi trong cỏch ngắt nhịp. Nhịp 2/3/2/3 tạo ra sự tăng tiến cho õm điệu cõu thơ, thể hiện tinh thần lạc quan, niềm tin sắt đỏ vào chiến thắng của mẹ Suốt. Việc gia tăng số tiếng trong cõu bỏt cũn khiến cõu thơ trở nờn giản dị, chõn thực như cõu núi của một bà mẹ khỏng chiến cú tấm lũng yờu nước thiết tha. Đồng thời cõu thơ cũng bộc lộ thỏi độ lạc quan, phấn khởi, sự khẳng định chắc chắn của một bà mẹ Việt Nam anh hựng. Đú là những con người luụn xứng đỏng được ngợi ca, trõn trọng.
2.2.4.2. Giảm cõu bỏt trong thơ lục bỏt Tố Hữu
Biến thể ngữ õm được tạo ra do giảm bớt số cõu trong thơ lục bỏt là một sỏng tạo độc đỏo của Tố Hữu. Cỏc trường hợp giảm cõu bỏt đều nằm ở vị trớ cuối bài thơ.
VD20: “Trăm năm ngắn lắm người ơi
Thương nhau cho nở nụ cười cựng hoa Cho ta hạnh phỳc cựng ta
Đời người khụng thể gọi là kiếp con
Lẽ đõu cam phận sống mũn…”
(Con Người)
Mạch tuần tự của bài thơ lục bỏt đột ngột bị dừng lại khi kết thỳc bài thơ là một cõu lục. Sự thiếu vắng của cõu bỏt cựng với dấu ba chấm đặt ở cuối cõu lục đó tạo ra một khoảng trống trong lũng người đọc. Cõu hỏi tu từ kết thỳc bài thơ khụng nhằm để hỏi, để nghi vấn mà nhằm khẳng định một lẽ sống ở trờn đời: con người phải biết vượt lờn mọi khú khăn, khụng thể sống trong cảnh mũn mỏi, trong cảnh “sống mũn”. Bằng cỏch bớt đi cõu bỏt trong một cặp lục bỏt thụng thường, Tố Hữu đó khộo lộo gợi lờn trong lũng người đọc bao suy nghĩ, liờn tưởng. Hạnh phỳc chỉ cú được khi con người ta biết yờu thương đựm bọc lẫn nhau và biết vượt lờn mọi gian nan thử thỏch.
Cũng bằng hỡnh thức triệt tiờu số tiếng trong cõu bỏt, Tố Hữu đó thể hiện sự “cảm thụng” sõu sắc với một “anh lớnh gỏc đờm”:
VD21: “Buồn ta ấy lửa đương nhen
Buồn ta ấy rượu lờn men say nồng Ấy nguồn thõn mến cảm thụng Giữa hồn uất hận, giữa lũng đau thương
Lại đõy,ơi bạn đờm trường…” (Cảm thụng)
Khoảng thời gian bị giam trong xà lim của thực dõn Phỏp đó tụi luyện phẩm chất cỏch mạng vững vàng của người chiến sĩ cỏch mạng Tố Hữu. Bằng tỡnh yờu thương đồng loại Tố Hữu đó cảm thụng sõu sắc với nỗi buồn của anh lớnh gỏc đờm. Xột về tớnh chất cụng việc thỡ việc làm của anh lớnh gỏc trong xà lim là đối nghịch với lợi ớch cỏch mạng của quần chỳng nhõn dõn. Song đứng trờn bỡnh diện giai cấp vụ sản thỡ họ đều là những con người thuộc tầng lớp cần lao trong xó hội, đều chịu sự đố nộn, ỏp bức của thực dõn. Cõu lục kết thỳc bài thơ nhẹ nhàng như một lời thủ thỉ, động viờn. Sự thiếu hụt của cõu bỏt khụng làm người đọc hụt hẫng vỡ sự thiếu vắng của ý thơ mà trỏi lại tõm hồn người đọc càng chan chứa biết bao tỡnh thương mến, thấm đẫm một tỡnh cảm yờu thương chõn thành đối với đồng loại.
Bằng sự cảm thụng sõu sắc, Tố Hữu đó mở rộng lũng mỡnh để chia sẻ với những buồn đau trong cuộc đời của những người dõn lao động, ngay cả khi họ đang làm việc cho chớnh kẻ thự của mỡnh. Tất cả những tỡnh cảm, lũng yờu thương chõn thành đối với một số phận con người đó được thể hiện rất thành cụng qua việc giảm cõu bỏt trong thơ lục bỏt đầy mới lạ, độc đỏo.
Tiểu kết:
Việc tạo ra sự co gión số lượng cỏc tiếng trong thơ lục bỏt đó giỳp Tố Hữu diễn đạt được những thụng tin ngầm ẩn, bày tỏ được suy nghĩ trong lũng
mỡnh. Đõy là một tiểu loại biến thể ngữ õm chiếm tỉ lệ thấp nhất trong thơ lục bỏt Tố Hữu song nú cú ý nghĩa quan trọng khẳng định những đúng gúp của nhà thơ đối với sự phỏt triển của thơ lục bỏt núi chung và dạng lục bỏt biến thể núi riờng.
2.2.5. Kết hợp nhiều yếu tố biến thể trong thơ lục bỏt Tố Hữu
Tài năng của Tố Hữu khụng chỉ thể hiện ở việc tạo ra cỏc biến thể ngữ õm mà cũn thể hiện ở khả năng kết hợp cỏc yếu tố đú trong một cặp lục bỏt để tăng cường hiệu quả diễn đạt.
Trong tổng sổ 179 trường hợp khảo sỏt thỡ tỉ lệ cỏc cõu thơ cú chứa nhiều biến thể ngữ õm chiếm tỉ lệ 8.4%, tương đương với 15 phiếu.
Cỏc biến thể ngữ õm trong thơ lục bỏt được tạo thành do thay đổi vị trớ gieo vần, cỏch phối thanh, cỏch ngắt nhịp và thay đổi số tiếng. Tương ứng với đú sẽ cú nhiều dạng kết hợp cỏc biến thể ngữ õm. Sự kết hợp này đó phỏt huy