Chương 3: GIÁ TRỊ SỬ DỤNG THÀNH NGỮ TRONG VĂN CHÍNH LUẬN HỒ CHÍ MINH

Một phần của tài liệu Giá trị và nghệ thuật sử dụng thành ngữ trong văn chính luận hồ chí minh (Trang 42)

CHÍNH LUẬN HỒ CHÍ MINH

3.1. Việc sử dụng thành ngữ cú giỏ trị biểu đạt tư tưởng, tỡnh cảm tỏc giả Phong cỏch khụng chỉ là kỹ thuật sử dụng ngụn ngữ, mà cũn là tư tưởng, là tõm hồn của tỏc giả. Do vậy, tớnh tập trung của một lớp từ phản ỏnh một phạm vi đề tài nào đú chớnh là một trong những đặc điểm tạo nờn phong cỏch cỏ nhõn.

Trong số 208 thành ngữ được sử dụng trong văn bản của Hồ Chớ Minh, cú rất nhiều thành ngữ xuất hiện ba đến bốn lần. Chỉ dừng lại ở mặt ngữ nghĩa của số thành ngữ này, ta cú thể hiểu được tư tưởng, tõm hồn Bỏc, hiểu được yờu cầu của Bỏc, của cỏch mạng đặt ra trong thời đú. Những thành ngữ xuất hiện với tần số nhiều mà Bỏc đó sử dụng, đặc biệt chỳng đều tập trung thể hiện hai nội dung lớn: Rốn luyện phong cỏch người cỏn bộ và kờu gọi đoàn kết.

Đó nhiều lần Bỏc nhắc, con người là yếu tố quan trọng nhất của cỏch mạng, đặc biệt là cỏn bộ. Bỏc xem cỏn bộ là tiền vốn của đoàn thể. Cú vốn mới làm ra lói. Trong cụng tỏc cỏn bộ điều quan tõm hàng đầu mà Người là

rốn luyện đạo đức cỏch mạng. Người hiểu rằng: Cũng như sụng phải cú

nguồn mới cú nước, khụng cú nguồn thỡ sụng cạn. Cõy phải cú gốc, khụng cú gốc thỡ cõy hộo, ngưũi cỏch mạng phải cú đạo đức, khụng cú đạo đức thỡ dự tài giỏi mấy cũng khụng lónh đạo được nụng dõn [15,252]. Chớnh vỡ vậy, khi

sử dụng cỏc phương tiện ngụn ngữ, đặc biệt là thành ngữ, Người luụn hướng tới mục đớch đú. Đú là những phẩm chất, đối với cỏch mạng, với nhõn dõn

phải cần kiệm liờm chớnh (9lần), chớ cụng vụ tư (11lần), khi làm việc phải biết

tự lực gỏnh sinh (4lần), phải làm những việc ớch nước lợi nhà và làm đến nơi

đến chốn, phải chống tư tưởng tự tư tự lợi, tự món tự tỳc (5lần), tự cao tự đại (2lần), trong chiến đấu thắng khụng kiờu bại khụng nản (5lần).

Về đoàn kết, Người hiểu rất rừ, đoàn kết tức là lực lượng, chia rẽ tức là

yếu kộm. Khẩu hiệu của Người là Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành

cụng, thành cụng, đại thành cụng. Cho nờn Người đó dựng thành ngữ để kờu

gọi như: Đồng cam cộng khổ (2 lần), Đồng tõm hiệp lực (8 lần), Đồng tõm

nhất trớ (6lần). Và hễ là người Việt Nam thỡ đều là con Rồng chỏu Tiờn (4

lần). Với những người Việt Nam lầm đường lạc lối, dự sao cũng là con Lạc

chỏu Hồng (8 lần).

Như vậy, chỉ thụng qua tần số xuất hiện cao của một số thành ngữ, chỳng ta cũng thấy rừ mục đớch phục vụ cỏch mạng trong việc lựa chọn cỏc đơn vị ngụn ngữ của Bỏc. Lựa chọn đơn vị này hay đơn vị khỏc, với Bỏc khụng phải là để thoả món biện phỏp tu từ nào đấy, mà trước hết là thể hiện một cỏch đầy đủ, sỏng tạo và cú hiệu quả nhất ý đồ của Bỏc, yờu cầu của cỏch mạng, của lịch sử.

3.2. Vị trớ thành ngữ rất linh hoạt thể hiện sự sỏng tạo của tỏc giả

Hồ Chớ Minh đó sử dụng những phương tiện vốn cú của ngụn ngữ dõn tộc một cỏch linh hoạt, tài tỡnh, trỏnh chỗ thừa vụ ớch để diễn đạt những điều

cốt yếu, chớnh xỏc nhất. Nguyờn tắc viết văn của Người là viết rồi phải đọc đi

đọc lại. Thấy cỏi gỡ thừa, cõu nào, chữ nào thừa thỡ bỏ bớt đi. [14,467]. Cốt

làm thế nào truyền đạt được một lượng thụng tin tối đa bằng một lượng ngụn ngữ tối thiểu. Hơn thế nữa, muốn gõy hứng thỳ cho người đọc, thu hỳt sự chỳ ý của người nghe về điều mỡnh núi và viết, thỡ cũng phải biết lựa chọn cho được những yếu tố cú giỏ trị thụng bỏo cao, cú tớnh bất ngờ. Yếu tố càng xuất hiện bất ngờ bao nhiờu, cỏc yếu tố ngụn ngữ càng sử dụng linh hoạt bao nhiờu thỡ lượng thụng tin ngữ nghĩa càng lớn bấy nhiờu. Nắm rừ được ưu điểm này Bỏc đó vận dụng nú một cỏch triệt để.

Chẳng hạn, khi đọc đến cõu, giặc là "vỏ quýt dày" thỡ chắc chắn ai cũng đoỏn trước phải cú một vế đi sau kết hợp là "múng tay nhọn". Nhưng vế sau

lại là ta phải cú thời gian để "mài múng tay nhọn", đú là yếu tố bất ngờ cú giỏ trị thụng bỏo cao nhờ việc tỏch hai vế của thành ngữ và chờm xen yếu tố từ

vựng. Giặc là vỏ quýt dày ta phải cú thời gian để mài múng tay nhọn, mới

búc được cỏi “ vỏ quýt dày” ấy [18,107]. Đú là cỏch thể hiện cả một phương

chõm chiến lược trường kỳ khỏng chiến, tự lực gỏnh sinh của Người. Hoặc như trong cõu:

Nay tuy chõu chấu đấu voi

Nhưng mà mai voi sẽ bị lũi ruột ra [18,106].

Cỏi thụng bỏo chõu chấu đấu voi nhưng mai voi "sẽ bị lũi ruột ra" cũng

hết sức mới mẻ. Dĩ nhiờn khụng thể phủ nhận nếu khụng cú một bỳt phỏp biện chứng tài tỡnh thỡ khụng thể vẽ ra được cỏi hỡnh ảnh hài ước kỳ thỳ này. Để diễn tả cỏi tinh thần quật khởi của người cộng sản vĩ đại, nhưng cỏi chớnh vẫn là lượng thụng tin cao dồn nộn ở thành ngữ, khiến cho ai nấy đều phải suy nghĩ để nhận thức đỳng, để củng cố lũng tin. Và sự thật là con voi “thực dõn” đến chiến dịch Cao - Bắc - Lạng đó “bị lũi ruột” mà bộ đội ta đó trở thành “con hổ oai hựng”.

Hay, xuất phỏt từ đạo lý “kớnh già yờu trẻ”, nhõn dõn ta phờ phỏn gay gắt

những kẻ bất nhõn, tàn ỏc trẻ khụng tha già khụng thương. Nhưng núi với quõn giặc mà dựng “thương” e khụng hợp lý, Bỏc sửa lại: Chỳng đốt phỏ làng

mạc, giết hại nhõn dõn, giam cầm hóm hiếp, mổ bụng chặt đầu, trẻ khụng tha già khụng nể [18,254].

Hoặc, ở một trường hợp khỏc. Thành ngữ phản ỏnh xó hội cũ Ăn cỗ đi

trước lội nước theo sau, đó được dựng với dụng ý phờ phỏn, chỉ trớch những

quan niệm cũ cũn rơi rớt trong xó hội ta. Nhưng Bỏc lại viết: Nhõn dõn ta

thường núi: Đảng viờn đi trước làng nước theo sau. [18,323] Nội hàm thành

làng nước. Đõy khụng cũn là một lời chờ trỏch mà là lời khen ngợi, đề cao vai

trũ tiờn phong của người chiễn sỹ cỏch mạng.

Sự linh hoạt, sỏng tạo trong cỏch dựng thành ngữ của Hồ Chớ Minh một mặt diễn đạt nội dung tư tưởng, tỡnh cảm đa dạng, sõu sắc, tinh tế, một mặt cho thấy sự biến ứng nhanh nhạy, hiệu quả của Bỏc với cỏc đối tượng giao tiếp khỏc nhau. Từ đú thấy được tầm nhỡn, chiều sõu văn húa, sự chủ động của Bỏc khi sử dụng thành ngữ.

3.3. Việc sử dụng thành ngữ chi phối đến nhịp điệu, nhạc tớnh của cõu văn

Trong tiếng Việt, một bộ phận quan trọng, chiếm số lượng lớn là thành ngữ đối. Khi sử dụng thành ngữ, Hồ Chủ tịch khụng chỉ tụn trọng tớnh hài hũa của chỳng mà cũn vận dụng cỏc nguyờn tắc tổ chức õm điệu theo luật hài õm trong thành ngữ vào việc tổ chức cỏc tổ hợp từ khỏc trong lời núi. Điều đú làm cho văn của Người gần gũi với lời ăn tiếng núi của quần chỳng và đậm màu sắc dõn tộc. Bởi vỡ vận dụng cỏi khuụn mẫu của thành ngữ tức là vận dụng cỏi đặc trưng trong cỏch tổ hợp từ của tiếng Việt, vận dụng cỏc nguyờn tắc tổ chức õm điệu trong thành ngữ là vận dụng những biểu hiện điển hỡnh của luật hài õm trong tiếng Việt. Đõy là nguồn gốc nảy sinh ra tớnh nhạc trong văn chớnh luận của Người.

Nhịp văn của Hồ Chớ Minh khoan hay gấp là tựy thuộc vào yờu cầu diễn đạt tư tưởng, tỡnh cảm. Ở những cõu văn mà trong đú cú những thành ngữ đồng chức với cỏc tổ hợp từ khỏc, thỡ cỏc tổ hợp từ ấy thường được khuụn theo thành ngữ. Do đú, thành ngữ mặc nhiờn trở thành cỏi chi phối nhịp điệu

của cõu văn. Vớ dụ: Vẻ vang thay! Cỏi nhiệm vụ của anh em. Ăn giú nằm

sương, xung phong hóm trận, cỏc anh em khụng quản gian lao. Mỏu trụi lửa chỏy, mưa đạn rừng bom, cỏc anh em khụng quản nguy hiểm. Cỏc anh em chỉ biết thi đua nhau giết giặc [17,408].

Trong thơ văn của Hồ Chớ Minh, thành ngữ luụn dựng đỳng lỳc, đỳng chỗ. Người thường dựng thành ngữ để biểu đạt cỏi cần được nhấn mạnh và đặt nú ở vị trớ nổi bật trong cõu văn.

Khi thành ngữ được đặt ở đầu cõu, trờn nền của một loại cấu trỳc song song, kiểu như:

Nào cú biết, cỏch làm chủ quan đú, kết quả là đem rõu ụng nọ, chắp cằm bà kia, khụng ăn thua, khụng thấm thớa, khụng ớch lợi gỡ cả [15,247].

Khi thành ngữ lại đứng cuối cõu là trọng điểm của dóy liệt kờ tăng cấp.

Sợ phờ bỡnh, tức là “quan liờu húa”, tức là tự món tự tỳc, tức là mốo

khen mốo dài đuụi [15,261].

Khi thành ngữ quyện vào cả mạch cõu văn làm cơ sở cho phộp vớ. Vớ dụ: Lại cú người trước mặt thỡ ai cũng tốt, sau lưng ai cũng xấu. Thấy xụi núi xụi ngọt, thấy thịt núi thịt bựi. Theo giú bẻ bẻ buồm khụng cú khớ khỏi

[15,261].

Cú khi việc đảo trật tự thành ngữ khụng chỉ đem lại nội dung mới, mà cũn cú tỏc dụng làm cho õm điệu cõu văn thờm hài hoà, cõn đối.

Nhiều phen đỏnh Bắc dẹp Đụng

Oanh oanh liệt liệt con Rồng chỏu Tiờn [16,228].

Ở đõy thành ngữ đỏnh Đụng dẹp Bắc đó được Bỏc đảo thành đỏnh Bắc

dẹp Đụng để vần ụng ở cõu lục hiệp với vần lưng ụng - Rồng ở cõu bỏt. Kết

quả là cõu thơ cú õm điệu nhịp nhàng, cõn đối, cỏch gieo vần thường gặp nhưng khụng gõy nhàm chỏn.

Cũng cú khi Bỏc rỳt gọn thành ngữ, bớt đi yếu tố từ vựng một mặt tạo ẩn ý ngoài lời, một mặt để cõu thơ gieo đỳng vần, đỳng luật.

Khỏc gỡ cừng rắn cắn gà

Qua một số vớ dụ trờn thể thấy, dưới ngũi bỳt bản lĩnh, sỏng tạo như Hồ Chớ Minh, mỗi thành ngữ dường như cú một đời sống riờng. Đặc biệt nội dung tư tưởng, tỡnh cảm trong mỗi thành ngữ bao giờ cũng được chuyển tải dưới một hỡnh thức tổ chức ngụn ngữ mang tớnh nghệ thuật. Vỡ vậy, văn chương nghệ thuật hay tuyờn truyền cũng khụng gõy cảm giỏc khụ cỳng, giỏo điều, mà lỳc nào cũng hài hũa, giàu nhạc điệu dễ bắt rễ vào lũng người tiếp nhận.

KẾT LUẬN

Dựa trờn cơ sở lý luận về thành ngữ của cỏc nhà ngụn ngữ học, khúa luận đó thống kờ được 208 thành ngữ trong cỏc tỏc phẩm chớnh luận của Hồ Chớ Minh. Mặc dự chưa thật đầy đủ, nhưng với những gỡ trỡnh bày ở đề tài này, chỳng ta cú thể thấy phần nào sự phong phỳ, đa dạng, sự linh hoạt, sỏng tạo trong cỏch dựng thành ngữ núi riờng và cỏch dựng ngụn ngữ núi chung của Hồ Chớ Minh. Thành ngữ là sự kết tinh tài năng nghệ thuật, sự chiờm nghiệm thực tế trong sản xuất, trong ứng xử xó hội của quần chỳng. Bỏc đó biến cỏi kho văn húa dõn tộc thành vốn văn húa của mỡnh một cỏch nhuần nhị, điờu luyện, đầy sỏng tạo mà vẫn khụng làm mất đi cỏi hồn dõn tộc. Cú thể núi, mỗi thành ngữ mà Bỏc sử dụng là một lần sỏng tạo lại, sỏng tạo thờm những nột nghĩa vốn cú của thành ngữ, hoặc bổ sung thờm nột nghĩa mới, hoặc khu biệt hoặc giảm bớt cỏc nột nghĩa sao cho diễn đạt trọn ven, hiệu quả tư tưởng, tỡnh cảm của Người.

Tỡm hiểu cỏch sử dụng thành ngữ trong văn chớnh luận của Hồ Chớ Minh, đặc biệt khảo sỏt kỹ ở cỏch sử dụng thành ngữ biến thể khụng chỉ giỳp chỳng ta cú kết quả thống kờ mang tớnh lý luận mà cũn thu được những ứng dụng mang tớnh thực tiễn. Cụ thể, cỏc thành ngữ mà Người sử dụng bao giờ cũng nhằm diễn đạt nội dung tư tưởng trọng tõm nhất đú là tinh thần đoàn kết, cố kết cộng đồng, nõng cao đạo đức cỏch mạng của người cỏn bộ, độc lập tự do và chủ nghĩa xó hội. Với nội dung chủ đạo ấy, Người luụn lựa chọn thành ngữ thớch hợp. Khi thỡ dựng thành ngữ nguyờn thể, khi thỡ sỏng tạo bằng cỏch đảo trật tự, chờm xen, thay thế, mượn ý thành ngữ hoặc sử dụng thành ngữ đồng nghĩa, thành ngữ trỏi nghĩ. Và dạng thể nào khi Người dựng cũng đạt hiệu quả giao tiếp cao, thu hỳt sự chỳ ý của người đọc, người nghe, mỗi ý,

mỗi lời cứ như mem rượu thấm vào người tiếp nhận. Chớnh lẽ ấy, người nghiờn cứu cỏch dựng thành ngữ của Người luụn cú sự nhỡn nhận thống nhất giữa nội dung và hỡnh thức biểu đạt.

Thành ngữ được coi là cuốn bỏch khoa toàn thư về cuộc sống mà ở đú chứa đựng toàn bộ nền văn húa, lối sống của một dõn tộc, với cỏc đặc tớnh, tớnh biểu trưng, tớnh dõn tộc, tớnh hỡnh tượng, tớnh cụ thể, tớnh biểu thỏi. Vỡ thế, từ xưa đến nay, thành ngữ là nguồn tài liệu vụ tận cho sỏng tỏc văn học. Nhưng vận dụng vốn thành ngữ của dõn tộc thành phổ biến, nhuần nhuyễn, đạt hiệu quả giao tiếp cao như Hồ Chớ Minh thỡ khụng mấy ai. Bởi mỗi thành ngữ Bỏc sử dụng bao giờ cũng chứa đựng tỡnh yờu của Người, đạo đức của Người, nhõn cỏch của Người. Đú là sự kết tinh tài năng, tõm huyết, úc sỏng tạo của nghệ sỹ lớn, trỏi tim bao trựm nhõn loại của Hồ Chớ Minh. Và đú cũng là yếu tố quan trọng khiến cho văn chớnh luận của Người sống mói với thời gian.

Là một sinh viờn khoa Văn, đặc biệt là một giỏo viờn dạy văn trong tương lai, việc trau dồi vốn văn húa dõn tộc, trau dồi kiến thức sự hiểu biết sõu rộng về cỏc tỏc gia lớn như Hồ Chớ Minh là cần thiết, quan trọng trong quỏ trỡnh học tập và giảng dạy sau này. Những hiểu biết về cỏch sử dụng thành ngữ của Hồ Chớ Minh giỳp giỏo viờn ứng dụng vào việc phõn tớch tỏc phẩm của Hồ Chớ Minh cú độ chớnh xỏc, sõu sắc. Từ đú, giỏo viờn giỳp học sinh thấy được cỏi hay, cỏi đẹp, cỏi độc đỏo, sỏng tạo và hiệu quả trong cỏch dựng thành ngữ của Bỏc trong từng tỏc phẩm, từng ngữ cảnh sử dụng cụ thể. Điều này một mặt làm giàu tri thức cho giỏo viờn và học sinh, mặt khỏc giỳp họ học tập được kỹ năng sử dụng ngụn ngữ trong núi, viết sao cho hấp dẫn, lụi cuốn, đạt hiệu quả.

Túm lại, ai đó từng cầm bỳt, đó từng vật lộn với chữ nghĩa hàng giờ, mới thấy hết cỏi tài tỡnh trong cỏch núi, cỏch viết của Hồ Chớ Minh. Người chủ

động hoàn toàn, làm chủ hoàn toàn: Làm chủ điều định núi, định viết, làm chủ đối tượng tiếp thu, làm chủ cả cõu chữ cần phải chọn. Chớnh vỡ vậy, cỏc thành ngữ qua Người sử dụng đó bừng lờn một sức sống mới, một khả năng diễn đạt mới. Quan trọng hơn cả, lớn lao hơn cả, Người đó làm sỏng rừ, làm bộc lộ những khả năng tiềm tàng trong ngụn ngữ và thỳc đẩy ngụn ngữ theo những khả năng đú. Nghiờn cứu cỏch sử dụng thành ngữ trong thơ văn của Hồ Chớ Minh là một cụng việc hữu ớch, quan trọng, nhưng phạm vi nghiờn cứu là một “sõn” rộng, đũi hỏi nhiều thời gian, cụng sức, tõm huyết. Đề tài người viết trỡnh bày ở trờn cũng chỉ gúp được một phần nhỏ bộ trong lộ trỡnh tiến tới cú những khỏm phỏ, tỡm tũi mang tớnh toàn diện, triệt để hơn.

Một phần của tài liệu Giá trị và nghệ thuật sử dụng thành ngữ trong văn chính luận hồ chí minh (Trang 42)