Giao thức hỗ trợ HTTP và RTSP

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU HỆ ĐIỀU HÀNH ANDROID TẠI CÔNG TY TNHH KIẾN VIỆT (Trang 67)

4. CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG ỨNG DỤNG STREAM AUDIO VÀ VIDEO

4.3.4 Giao thức hỗ trợ HTTP và RTSP

HTTP : Chuẩn đầu tiên cần tìm hiểu là http. http được hỗ trợ một cách rộng rãi để truy cập mạng và không có vấn đề xảy ra với tường lửa hoặc giao thức streaming khác mà ta có. Media sử dụng HTTP là một chuẩn chung để xử lý dowload

Android cung cấp media theo yêu cầu với chuẩn MPEG-4 và 3GP file từ chuẩn web server thông qua HTTP .Có nhiều tools miễn phí và thương mại có sẵn để xử lý download với HTTP. Như là QuickTime X, Adobe Media Encoder, HanBrake, và VLC.

68

Tiếp theo, ta quan tâm đến tốc độ bit của video. GPRS có băng thông thấp hơn 20 kbps, và do đó audio và video sẽ được mã hóa với tốc độ đó. Thông thường khi dùng HTTP, media sẽ được buffered trên thiết bị , và playback sẽ được khởi chạy khi đã được tải đầy đủ và sẽ không gây ra vẫn đề pause khi đang chạy. Nếu đường truyền chỉ 20 kbps mà tốc độ encoded là 400 kbps thì trong mỗi giây của người dùng xem phải đợi download trong 20 giây. Nếu sử dụng wifi, 400 kbps có thể được đáp ứng

Thông thường tốc độ của mạng quyết định đến chất lượng của video.

RTSP :Chuẩn tiếp theo mà Android hỗ trợ là RTSP. RTSP là chuẩn cho Real Time Streaming Protocol Dạng media mà được hỗ trợ kèm theo RTSP trong Android là RTP (the Real time Transport Protocol), nhưng RTP chỉ hoạt động khi có RTSP. Giao thức khác với HTTP về quá trình download. Nó cần phải có một server đặc biệt để truyền video. Ví dụ ta có server có sẵn http://m.youtube.com

4.3.5 Giao thức hỗ trợ HTTP và RTSP 4.3.5.1 VideoView Network video player 4.3.5.1 VideoView Network video player Code:

Tạo một đối tượng VideoView được định nghĩa trong file layout :

Tạo đối tượng Uri chứa đường link đến server hỗ trợ streaming

Thiết lập giao diện điều khiển pause, seekto…

Thiết lập đường link với tham số truyền vào là đối tượng Uri vừa tạo : Uri videoUri =

Uri.parse("http://channelz7.org.mp3.zdn.vn/zv/2d68e363c6fcc829d2faa cbbe139b1fd/5209bd50/2012/06/06/4/0/40a2684713e84fc101ef7ca70279ae3 c.mp4?start=0");

vv = (VideoView) this.findViewById(R.id.VideoView);

vv.setMediaController(new MediaController(this));

69

Cuối cùng sau khi thiết lập xong ta khởi chạy và trước khi chạy phải chắc chắn rằng add thêm permission cho INTERNET:

Demo

Để đơn giản ta truy cập để xem trực tuyến trên server zing.mp3 Truy cập vào video cần xem bằng chrome :

Hình: 7Zing server in Chrome

Kích download bằng IDM sau đó copy đường link ở URL:

Hình: 8URL in IDM

Và dán vào đối tượng Uri trong eclispe build và nạp qua emulator ta thu được kết quả sau :

70

Hình: 9Kết quả xem Video trên zing server

4.3.5.2 Mediaplayer Network video player

Với lớp MediaPlayer ta có thể customize lại ứng dụng để linh động hơn trong việc điều khiển cũng như thiết kế giao diện cân chỉnh kích thước hiển thị..

Sau đây em xin trình bày một ví dụ cụ thể sử dụng class MediaPlayer. Code

Tạo main activiti có implement các class và interface để sử dụng các phương thức của chúng :

Trong onCreate() tạo đối tượng surfaceView, đối tượng này là một lớp view

chứa toàn bộ những lớp view chồng lên nhau, chúng ta có thể thay đổi định dạng

public class CustomVideoPlayer extends Activity implements

OnBufferingUpdateListener,

OnCompletionListener, OnErrorListener, OnInfoListener, OnPreparedListener, OnSeekCompleteListener,

OnVideoSizeChangedListener,

71

và kích thước và vị trí của nó trên màn hình. SurfaceHolder là đối tượng hiển thị trên cùng nhất mà ta nhìn thấy và tương tác với người dùng.

Tạo đối tượng mediaPlayer và thiết lập các bộ lắng nghe sự kiện

Thiết lập đường dẫn đến server như ví dụ trước đã trình bày vào đối tượng filePath

Tạo thêm các đối tượng sau :statusView để hiện thị thông tin về quá trình nào đang thực hiện, currentDisplay lưu giữ thông tin đang hiển thị ở màn hình, tạo đối tượng điều khiển media.

Sau khi thiết lập xong các đối tượng thì đối tượng surfaceView sẽ đi vào vòng đời của nó, đâu tiên ta override

phương thức surfaceCreate()

Tại đây ta sẽ sử dụng phương thức prepareAsync() cho đối tượng media: Sau khi gọi phương thức trên đối tượng media sẽ bắt đầu load dữ liệu từ internet

về khi đầy buffer thì chuyển vào trạng thái prepared và phương thức onPrepare()

sẽ được gọi. (tham khảo thêm vòng đời của mediaplayer). Trong phương thức này ta sẽ thực hiện điều chỉnh lại kích thước phân giải cho phù hợp với màn hình hiển thị. Chúng ta không đi sâu vào vấn đề này.

surfaceView = (SurfaceView) this.findViewById(R.id.SurfaceView);

surfaceHolder = surfaceView.getHolder();

surfaceHolder.addCallback(this);

mediaPlayer = new MediaPlayer();

mediaPlayer.setOnCompletionListener(this);

mediaPlayer.setOnErrorListener(this);

mediaPlayer.setOnInfoListener(this);

mediaPlayer.setOnPreparedListener(this);

String filePath =

"http://channelz7.org.mp3.zdn.vn/zv/c8026bfc894c49ed70e41e696519eb9 c/5209bd50/2012/10/07/a/1/a178fd2f3b643435ab28f0049744776b.mp4?star t=0";

statusView.setText("MediaPlayer DataSource Set");

currentDisplay = getWindowManager().getDefaultDisplay();

72

Tiếp theo để hiển thị lên giao diện điều khiển ta cần phải thực hiện các phương thức sau đây cuối cùng hiển thị lên text view trạng thái hiện tại.

Ta cần xem tình trạng của buffered được điền đầy hay chưa thì cần phải

override phương thức onBufferingUpdate(). Phương thức này được gọi khi có bất

kì sự thay đổi nào của buffer

Cuối cùng ta quan tâm đến sự kiện chạm tay vào màn hình của người sử dụng, khi chạm tay vào thì giao diện điều khiển media sẽ hiện ra và chạm tiếp thì ẩn đi.

Demo

Quan sát các phương thức và các biến trong outline trên màn hình của IDE để có thể hình dung tổng quát được nội dung code

controller.setMediaPlayer(this);

controller.setAnchorView(this.findViewById(R.id.MainView));

controller.setEnabled(true);

controller.show();

mp.start();

statusView.setText("MediaPlayer Started");

statusView.setText("MediaPlayer Buffering: " + bufferedPercent +

"%");

@Override

public boolean onTouchEvent(MotionEvent ev) {

if (controller.isShowing()) { controller.hide(); } else { controller.show(); } return false; }

73

74

Thực hiện build và nạp lên emulator ta thu được kết quả sau

75

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU HỆ ĐIỀU HÀNH ANDROID TẠI CÔNG TY TNHH KIẾN VIỆT (Trang 67)