Phòng chống sự phá hoại của người và gia súc

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo trình trồng rừng - Chương 4 pptx (Trang 39)

* Trồng dặm

Rằng sau khi trồng xong, do tác hại của thiên nhiên, do kỹ thuật trồng không đúng hoặc bỏ sót không trồng, vì vậy thường phải tiến hành trồng dặm. hoặc bỏ sót không trồng, vì vậy thường phải tiến hành trồng dặm.

Theo quy định của Bộ Lâm Nghiệp (nay là bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn) trong điều kiện quảng canh, tỉ lệ cây sống trên 90%, cây chết phân bố đều thì thôn) trong điều kiện quảng canh, tỉ lệ cây sống trên 90%, cây chết phân bố đều thì không phải trồng dặm, song nếu cây chết thành từng mảng lớn vẫn phải trồng dặm. Nếu tỷ lệ cây sống dưới 90%, dù cây chết phân bố đều hay không đều, cần phải trồng dặm. Tỷ lệ chết của rừng trồng trên 75% coi như thất bại, phải trồng lại rừng mới.

Trồng dặm phải tiến hành vào vụ trồng kế tiếp, sau khi trồng rừng được 1 -3 năm. Nếu phát hiện cần trồng dặm phải tiến hành trồng ngay. Trồng dặm phải chọn Nếu phát hiện cần trồng dặm phải tiến hành trồng ngay. Trồng dặm phải chọn cùng một loại cây, theo mật độ và bố trí.cây trồng như cũ, cây trồng dặm phải có cùng kích thước và cùng tuổi với rừng đã trồng.

Chương V

K THUT TRNG RNG THÂM CANH VÀ THÂM CANH RNG

TRNG

5.1. KHÁI NIM TRÒNG RNG THÂM CANH

Khái niệm về trồng rừng thâm canh với nguồn thông tin chưa cập nhật được đầy đủ nhưng nhìn khái quát có 2 loại ý kiến: đủ nhưng nhìn khái quát có 2 loại ý kiến:

+ Loại thứ nhất:

"Trồng rừng thâm canh là tăng cường đầu tu các biện pháp kỹ thuật tổng hợp tác động vào rừng từ khâu tạo cây con, làm đất, trồng, chăm sóc bảo vệ đến khâu khai thác động vào rừng từ khâu tạo cây con, làm đất, trồng, chăm sóc bảo vệ đến khâu khai thác rừng, nhằm nâng cao số lượng và chất lượng lâm sản đồng thời củng cố tiềm năng tự nhiên để nâng cao sức sản xuất của rừng". (Phạm Quang Minh, quy trình trồng rừng thâm canh vụ lâm nghiệp 1987, trang 1 [26]

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo trình trồng rừng - Chương 4 pptx (Trang 39)