C. Thiên Vương tinh.D Thủy tinh.
HƯỚNG DẪN GIẢ
CHƯƠNG II-SÓNG CƠ 2.1 Chọn B.
1
không phụ thuộc vào tần số của hai dao động hợp thành. Như vậy kết luận biên độ của dao động tổng hợp phụ thuộc vào tần số chung của hai dao động hợp thành là không đúng.
1.48. ChọnD. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức và mối quan hệ giữa tần số của lực cưỡng bức với tần số dao động riêng. Khi tần số của lực cưỡng bức bằng tần số hệ giữa tần số của lực cưỡng bức với tần số dao động riêng. Khi tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng thì biên độ dao động cưỡng bức đạt giá trị cực đại (hiện tượng cộng hưởng).
1.49. Chọn C. Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần là do lực ma sát và lực cản của môi trường.
1.50. ChọnC. Trong thực tế bao giờ cũng có ma sát, do đó dao động thường là dao động tắt dần. Muốn tạo ra một dao động trong thời gian dài với tần số bằng tần số dao động riêng người ta phải cung cấp tạo ra một dao động trong thời gian dài với tần số bằng tần số dao động riêng người ta phải cung cấp cho con lắc phần năng lượng bằng phần năng lượng bị mất sau mỗi chu kì.
1.51. Chọn D. Xem hướng dẫn và làm tương tự câu 1.100.
1.52. ChọnA. Do có ma sát và lực cản môi trường nên có một phần cơ năng đã biến đổi thành nhiệt năng. năng.
1.53. Chọn A. Xem hướng dẫn và làm tương tự câu 1.100.
1.54. ChọnD. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động cưỡng bức.
1.55. Chọn D. Điều kiện xảy ra hiện tượng cộng hưởng là tần số góc lực cưỡng bức bằng tần số góc dao động riêng hoặc, tần số lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng, hoặc chu kì lực cưỡng bức bằng dao động riêng hoặc, tần số lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng, hoặc chu kì lực cưỡng bức bằng chu kì dao động riêng.
1.56. ChọnA. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức.
CHƯƠNG II-SÓNG CƠ2.1. Chọn B. 2.1. Chọn B.
Dựa vào định nghĩa sóng cơ.
2.2. Chọn C.
Dựa vào định nghĩa bước sóng.
2.3. ChọnC.
Theo định nghĩa sóng ngang.
Theo định nghĩa bước sóng.
2.5. Chọn C.
Theo phương trình sóng.
2.6. ChọnB.
Theo định nghĩa: Bước sóng là quãng đường sóng truyền được trong một chu kì nên công thức tính bước sóng là λ = v.T = v/f với v là vận tốc sóng, T là chu kì sóng, f là tần số sóng.
2.7. Chọn D.
Sóng cơ chỉ lan truyền được trong môi trường vật chất đàn hồi. Đó là các môi trường rắn, lỏng, khí.
2.8. ChọnB.
Sóng ngang là sóng có các phần tử dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng.
2.9. Chọn C.
Tốc độ truyền sóng là tốc độ truyền pha dao động. Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào bản chất của môi trường đàn hồi, đỗi với một môi trường đàn hồi nhất định thì tốc độ truyền sóng là không đổi. Tốc độ truyền dao động của các phần tử là đạo hàm bậc nhất của li độ dao động của phần tử theo thời gian. Tốc độ truyền sóng và tốc độ truyền dao động của các phần tử là khác nhau.
2.10. ChọnD.
Vận dụng công thức tính bước sóng λ = v.T = v/f, khi tăng tần số lên 2 lần thì bước sóng giảm đi 2 lần.
2.11. Chọn C.
Xem hướng dẫn câu 2.10.
2.12. Chọn B.
Dựa vào định nghĩa sóng dừng.
2.13. Chọn B.
Dựa vào điều kiện có sóng dừng trên sợi dây) hai đầu la 2 nút.
2.14. ChọnC.
Theo định nghĩa và tính chất sóng dừng.
2.15. Chọn B.
Điều kiện có sóng dừng trên dây 2 đầu cố định.
2.16. Chọn C.
Khi có sóng dừng trên dây thì trên dây tồn tại các bụng sóng (điểm dao động mạnh) và nút sóng (các điểm không dao động) xen kẽ nhau.
2.17. ChọnC.
Hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng một nửa bước sóng.
2.18. Chọn B.
Xem điều kiện giao thoa của sóng.
2.19. Chọn C.
Xem điều kiện giao thoa của sóng.
2.20. Chọn C.
Xem nhiễu xạ ánh sáng.
2.21. Chọn D.
Dựa vào điều kiện giao thoa.
2.22. Chọn D.
Hiện tượng giao thoa sóng chỉ xảy ra khi hai sóng được tạo ra từ hai tâm sóng có cùng tần số, cùng pha hoặc lệch pha một góc không đổi.
2.23. ChọnD.
Xem hướng dẫn và làm tương tự câu 2.37.
Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm dao động mạnh tạo thành một đường thẳng cực đại, còn các đường cực đại khác là các đường hypebol.
2.25. ChọnC.
Lấy hai điểm M và N nằm trên đường nối hai tâm sóng A, B. M nằm trên cực đại thứ k, N nằm trên cực đại thứ (k+1). Ta có AM – BM = kλ và AN – BN = (k+1)λ suy ra (AN – BN) – (AM – BM) = (k+1)λ - kλ⇒(AN – AM) + (BM – BN) = λ ⇒ MN = λ/2.
2.26. Chọn B.
Phụ thuộc vào cường độ âm và tai người hay nguồn âm và tai người.
2.27. Chọn C.
Độ cao của âm là đặc trưng sinh lí của âm, phụ thuộc vào tần số âm.
2.28. Chọn D.
Tai người có thể nghe âm có mức cường độ từ 0 đến 130 dB.
2.29. Chọn B.
Âm cơ bản có tần số f, hoạ âm có tần số 2f, 3f …
2.30. Chọn C.
Tính chất hộp cộng hưởng âm.
2.31. Chọn C.
Khoảng cách giữa hai điểm dao động ngược pha gần nhau nhất trên một phương truyền sóng là một nửa bước sóng ⇒ λ = 1,7m. Sau đó áp dụng công thức tính bước sóng λ = v.T = v/f.
2.32. ChọnB.
Sóng âm là sóng cơ có tần số từ 16Hz đến 20000Hz. Sóng hạ âm là sóng cơ có tần số nhỏ hơn 16Hz. Sóng siêu âm là sóng cơ có tần số lớn hơn 20000Hz.
2.33. Chọn D.
Từ chu kì suy ra tần số, so sánh tần số tìm được với dải tần số 16Hz đến 20000Hz.
2.34. ChọnD.
Sóng âm thanh chính là sóng âm.
2.35. Chọn D.
Tốc độ âm phụ thuộc vào môi trường đàn hồi, mật độ vật chất môi trường càng lớn thì tốc độ âm càng lớn: vrắn > vlỏng > vkhí.
2.36. Chọn A.
Nhiều nhạc cụ chưa chắc đã phát ra nhạc âm. Ví dụ: Khi dàn nhạc giao hưởng chuẩn bị nhạc cụ, mỗi nhạc công đều thử nhạc cụ của mình khi đó dàn nhạc phát ra một âm thanh hỗn độn, đó là tạp âm. Khi có nhạc trưởng chỉ đạo dàn nhạc cùng phát ra âm có cùng độ cao, đó là nhạc âm.
2.37. ChọnD.
Âm “to” hay “nhỏ” phụ thuộc vào mức cường độ âm và tần số âm.
2.38. Chọn D.
Hộp cộng hưởng có tác dụng tăng cường độ âm.
CHƯƠNG III- DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU3.1. ChọnB.