Mức cường độ âm - Năng lượng của sóng âm.
Bài 226: Mức cường độ âm có cường độI được xác định bởi công thức:
A. L(dB) = 10lg(I/I0). B. L(dB) = 10lg(I0/I).
C. L(B) = 10lg(I0/I). D. L(dB) = 10ln(I/I0).
Bài 227: Cường độ âm chuẩn là I0 = 10 – 12 W/m2. Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10 – 5 W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng:
A. 50dB. B. 60dB. C. 70dB. D. 80dB.
Bài 228: Cường độ âm chuẩn là I0 = 10 – 12 W/m2. Mức cường độ âm tại một điểm có giá trịL = 40dB, cường độ âm tại đó bằng:
Bài 229: Mức cường độ L của âm được định nghĩa bởi: 0 I L B lg I hoặc 0 I L dB 10 lg I
. Với các âm nghe được, L (tính theo dB) thay đổi trong khoảng nào? A. 10 – 12 đến 10. B. – 12 đến 1.
C. 0 đến 130. D. Các giá trị khác.
Bài 230: Tai người có thể phân biệt được hai âm chênh lệch nhau 1dB. Tỉ sốhai cường độ âm này 0 I I có giá trị nào? A. 2. B. 10. C. 100. D. 1,26. Bài 231: Tỉ số 0 I I
giữa ngưỡng đau và ngưỡng nghe nhỏ nhất có giá trị nào?
A. 13. B. 130. C. 1013. D. Giá trị khác.
Bài 232: Hai âm có mức cường độ âm chênh lệch nhau 20dB. Tỉ số cường độ âm của chúng là:
A. 10. B. 20. C. 100. D. 1000
Bài 233: Giả sử lúc đầu, âm đang có cường độ âm là I1 và mức cường độ âm là L1 = 65dB, về sau, nếu cho cường độ âm tăng lên sao cho I2 = 1000I1 thì mức cường độ âm L2
bằng bao nhiêu?
A. 86dB. B. 95dB. C. 45dB. D. 92dB.
Bài 234: Nút điều chỉnh âm lượng của một máy nghe nhạc có thểlàm thay đổi mức cường độ âm từ20dB đến 60dB. Tỉ sốcác cường độâm tương ứng là bao nhiêu?
A. 102. B. 104. C. 106. D. Giá trị khác.
Bài 235: Trong một dàn hợp ca, coi như các ca sĩ hát với cùng cường độ âm. Khi một ca sĩ hát thì mức cường độâm đo được là 65dB. Khi cả ban hợp ca cùng hát thì cường độ âm đo được là 78dB. Có bao nhiêu ca sĩ trong ban hợp ca?
A. 5 ca sĩ. B. 10 ca sĩ. C. 20 ca sĩ. D. 15 ca sĩ.
Bài 236: Trong buổi hòa nhạc, giả sử có 5 chiếc kèn đồng giống nhau phát ra sóng âm có L = 50dB. Để L = 60dB thì số kèn cần là:
A. 6. B. 50. C. 60. D. 10.
Bài 237: Ở một xưởng cơ khí có đặt các máy giống nhau, mỗi máy khi chạy phát ra âm có mức cường độ 80dB. Để đảm bảo sức khỏe cho công nhân, mức cường độ âm của xưởng không được vượt quá 90dB. Có thể bố trí nhiều nhất là bao nhiêu máy như thếtrong xưởng?
Bài 238: Trong một cuộc thi bắn súng, các khẩu súng hoàn toàn giống hệt nhau. Hai khẩu bắn cùng một lúc thì mức cường độâm đo được là 80dB. Nếu chỉ một khẩu súng bắn thì mức cường độâm đo được là bao nhiêu?
A. 40dB. B. 50dB. C. 60dB. D. 77dB.
Bài 239: Có hai vị trí M và N trên cùng một phương truyền từ nguồn âm S. Cho biết: MN = 1m và mức cường độ âm tại M lớn hơn tại N 2dB.
Xác định các khoảng cách SN và SM.
A. 1m ; 2m. B. 2m ; 3m.
C. 4m; 5m. D. Đáp án khác.
Bài 240: Tại điểm A cách nguồn âm S (coi là nguồn điểm) có mức cường độ âm là LA = 90dB. Cho ngưỡng nghe là I0 = 10 – 10 W/m2. Tính cường độ âm IA tại điểm A.
A. 0,01 W/m2. B. 0,1 W/m2. C. 1 W/m2. D. 10 W/m2.
Bài 241: Một nguồn sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40dB và 80dB. Tính cường độ âm tại điểm N.
A. 200 W/m2. B. 300 W/m2. C. 400 W/m2. D. 500 W/m2.
Bài 242: Tại điểm A cách nguồn âm S đoạn SA = 1m, mức cường độ âm là LA = 90dB. Cho ngưỡng nghe là I0 = 10 – 10 W/m2. Tại điểm B trên đường thẳng SA và cách S đoạn SB = 10m. Mức cường độ âm LB tại điểm B có giá trịnào? (Môi trường không hấp thụnăng lượng âm).
A. 80dB. B. 75dB. C. 70dB. D. 85dB.
Bài 243: (ĐH 2010) Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nữa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt 1 nguồn điểm phát sóng âm hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60dB, tại B là 20dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của AB là:
A. 40dB. B. 34dB. C. 26dB. D. 17dB
Bài 244: Hai điểm M và N nằm ở cùng một phía của nguồn âm, trên cùng một phương truyền âm cách nhau một khoảng bằng a, có mức cường độ âm lần lượt là LM = 30 dB và LN = 10 dB. Biết nguồn âm là đẳng hướng. Nếu nguồn âm đó đặt tại điểm M thì mức cường độ âm tại N là:
A. 12dB. B. 7dB. C. 11dB. D. 9dB.
Bài 245: Một nguồn âm S phát âm có tần số xác định. Năng lượng âm truyền đi phân phối đều trên mặt cầu tâm S bán kính d. Bỏ qua sự phản xạ của sóng âm trên mặt đất và các vật cản. Tại điểm A cách nguồn âm 100m, mức cường độ âm là 20dB. Xác định vị trí điểm B để tại đó mức cường độ âm bằng không.
A. 100m. B. 500m. C. 1000m. D. 1500m.
S
M N
Bài 246: Mức cường độ âm do một nguồn S gây ra tại điểm M là L. Cho nguồn tiến lại gần M một khoảng d = 62m thì mức cường độâm tăng thêm 7dB. Khoảng cách từM đến S là:
A. 112m. B. 115m. C.120m. D. 118m.
Bài 247: Một sóng âm coi là nguồn điểm, phát âm truyền trong không khí, coi môi trường không hấp thụ âm. Giữa 2 điểm có hiệu số mức cường độ âm là 20dB thì tỉ số giữa 2 khoảng cách từ 2 điểm đó tới nguồn là:
A. 0,1. B. 100 C. 0,2 D. 50.
Bài 248: * Trong một phòng nghe nhạc, tại một vị trí: * Mức cường độ tạo ra từ nguồn âm là 75dB.
* Mức cường độ tạo ra bởi âm phản xạở bức tường phía sau là 72dB.
Mức cường độ âm toàn phần tại vịtrí đó là bao nhiêu? Coi bức tường không hấp thụ năng lượng âm và sự phản xạ âm tuân theo quy luật của phản xạ ánh sáng.
A. 77dB. B. 79 dB. C. 81dB. D. 83 dB.
Bài 249: Hai nguồn phát sóng âm giống nhau S1 và S2 đặt cách nhau 1,2m trong không khí phát ra sóng âm có cùng biên độ, cùng pha và cùng tần số 440Hz. Cho biết vận tốc của không khí là 340m/s. Hỏi một người đặt tai tại đâu trên đoạn thẳng nối hai nguồn âm thì gần như không nghe thấy âm thanh.
A. Tại trung điểm của S1S2. B. Cách trung điểm của S1S2 19,3cm. C. Cách trung điểm của S1S2 3cm. D. Cách trung điểm của S1S2 77cm.
Bài 250: Một nguồn S phát sóng âm đẳng hướng ra không gian. Ba điểm S, A, B nằm trên một phương truyền sóng (A, B cùng phía với S và AB = 61,2m). M là trung điểm của AB và cách S 50m có cường độ âm bằng 10dB. Năng lượng của sóng âm trong không gian giới hạn bởi hai mặt cầu tâm S qua A và B là? (Biết vận tốc âm trong không khí là 340m/s và môi trường không hấp thụ âm).
A. 5256 pJ. B. 525,6 mJ. C. 5652 µJ. D. 56,52 nJ.
Công suất phát âm của nguồn.
Bài 251: Loa của một máy thu thanh có công suất P = 2W. Tính mức cường độ âm do loa tạo ra tại một điểm cách máy 4m.
A. 100dB. B. 200dB. C. 300dB. D. 400dB.
Bài 252: Loa của một máy thu thanh có công suất P = 2W. Để tại điểm M cách máy 4m, mức cường độ âm là 70dB thì phải tăng hoặc giảm công suất của máy bao nhiêu lần?
A. Tăng100 lần. B. Giảm 100 lần.
C. Tăng 1000 lần. D. Giảm 1000 lần.
1. Hãy tính mức cường độ âm L2 tại một điểm N cách S là SN = 8m.
A. 30 dB. B. 34 dB. C. 36 dB. D. 38dB.
2. Một người đứng cách nguồn S trên đoạn r3 = 120m thì không còn nghe thấy âm do S phát ra nữa. Hãy xác định ngưỡng nghe của tai người đó(theo W/m2). Cho biết cường độ S phát ra nữa. Hãy xác định ngưỡng nghe của tai người đó(theo W/m2). Cho biết cường độ chuẩn của âm là I0 = 10-12W/m2.
A. 22,2.10 – 10 W/m2. B. 27,5.10 – 10 W/m2.
C. 27,5.10 – 12 W/m2. D. 22,2.10 – 12 W/m2.
3. Coi nguồn S là nguồn đẳng hướng, hãy tính công suất phát âm của nguồn. Cho biết cường độ âm I tại một điểm biến thiên tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách r từ điểm đó cường độ âm I tại một điểm biến thiên tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách r từ điểm đó đến nguồn âm.