Hàm lợng và thành phần hoá học cây Quýt Gai

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu về tinh dầu lá một số loài cây thuộc họ cam (rutaceae) mọc ở nghệ an hà tĩnh (Trang 34 - 40)

3.4.1. Hàm lợng

Lá cây Quýt Gai (gai tầm xoọng- Severinia monophylla Tanaka) đợc thu hái tại Nghĩa Đàn- Nghệ An vào tháng 08-2005. Bằng phơng pháp cất kéo hơi nớc đã thu đợc tinh dầu với hàm lợng 0,16% so với nguyên liệu tơi.

Tinh dầu có mùi thơm hắc nh mùi quýt , nhẹ hơn nớc.

3.4.2. Thành phần hoá học

Xác định thành phần hoá học lá cây của cây Quýt Gai bằng phơng pháp sắc ký khí- khối phổ kế liên hợp (GC/MS) cho thấy tinh dầu là một hỗn hợp gồm 18 hợp chất, trong đó có 12 hợp chất đã đợc định danh kết quả đợc dẫn ở bảng 6 và hình 4.

Bảng 6: Thành phần tinh dầu lá cây Quýt Gai

TT Tên hợp chất Hàm lợng (%) 1 β-pinen 1,2 2 Myrcen 0,45 3 Limonen 2,35 4 Linalool 0,12 5 Nonanol 0,48 6 n-decanal 0,21 7 Lauvic andehyd 0,41 8 β-caryophyllen 67,0 9 Generyl acetate 0,46 10 Linalyl butyrate 10,29 11 Cha xác định 5,26 12 Nerolidol 2,73 13 cha xác định 13,22

14 Cha xác định 2,10

15 Cha xác định 0,41

16 Cha xác định 0,29

17 Cha xác định 0,27

18 Cha xác định 8,37

Từ bảng 6 cho ta thấy tinh dầu lá Quýt Gai có 12 hợp chất chiếm (70,06%) đã đợc định danh, các thành phần cha đợc xác định chiếm (29,94%).

Tinh dầu gồm chủ yếu gồm các hợp chất của monotecpen. Trong đó thành phần chính gồm: β-caryophyllen (67,0%), linalyl butyrate (10,29%), nerolidol (2,73%), limonen (2,35%), β-pinen (1,2%)...

Thành phần hợp chất chứa oxy rất ít: Nerolidol (2,73%), nonanol (0,48%), linalool (0,12%).

Thấy xuất hiện thêm một số thành phần tinh dầu nh: n-decanal (0,21%), lauvic andehyd (0,41%)...

H ìn h 4: Sắ c ký đ ồ củ a tin h dầ u lá c ây Q uý t g ai

Một vài kết quả bớc đầu chúng tôi nghiên cứu về họ Cam, đã xác định đợc một số thành phần hoá học tinh dầu có trong các cây Hồng Bì dại, cây Chỉ Xác, cây Ba Chạc, cây Quýt Gai. Kết quả đợc dẫn ở bảng 7.

Bảng7:Một số thành phần chính trong tinh dầu lá các loài đợc nghiên cứu

(Đơn vị: %) Hợp chất Hồng Bì dại Chỉ Xác Ba Chạc Quýt Gai β-pinen 0,45 1,04 7,43 1,20 myrcen 0,11 14,64 1,04 0,45 limonen 6,74 53,26 2,74 2,35 linalool - 1,56 1,31 0,12 β-caryophyllen 18,43 0,42 1,87 67,0 nerolidol 0,68 vết - 2,73

Qua thống kê ở bảng 7, chúng tôi thấy rằng các cây trong cùng họ thực vật, có thành phần hoá học chính của tinh dầu là giống nhau nh: β-pinen, myrcen, limonen, linalool, nerolidol... nhng khác nhau về hàm lợng tinh dầu ở mỗi loài cây.

kết luận và kiến nghị

kết luận

1. Bớc đầu chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu thành phần hoá học tinh dầu lá của một số cây thuộc họ Cam. Bằng phơng pháp lôi cuốn hơi nớc đã xác định đ- ợc hàm lợng tinh dầu so với nguyên liệu tơi thu đợc của lá cây: Hồng Bì dại (0,32%), Chỉ xác (0,26%), Ba chạc (0,28%), Quýt gai (0,16%).

2. Tinh dầu lá cây Hồng Bì dại là một hỗn hợp gồm 42 hợp chất, có 31 hợp chất đã đợc định danh, trong đó thành phần chính gồm: β- caryophyllen (18,43%), Limonen (6,74%)…

3. Tinh dầu lá cây Chỉ xác là một hỗn hợp gồm 33 hợp chất, có 29 hợp chất đã đợc định danh, trong đó thành phần chính gồm: Limonen (53,26%), myrcen (14,64%), γ-tecpinen (4,30%)…

4. Tinh dầu lá cây Ba Chạc là một hỗn hợp gồm 17 hợp chất đã định danh, trong đó thành phần chính gồm: (E)-β-ocimen (28,10%), α-pinen (7,43%), limonen (2,74%), (Z)- β- ocimen (3,88%), β- caryophyllen (1,87%)...

5. Tinh dầu lá cây Quýt Gai là một hỗn hợp gồm 18 hợp chất, có 12 hợp chất đã đợc định danh, trong đó thành phần chính gồm: β-caryophyllen (67,0%), linalyl butyrate (10,29%), nerolidol (2,73%)...

6. Qua kết quả so sánh giữa các loài thực vật trên, ta thấy có sự chênh lệch về hàm lợng của thành phần hoá học tinh dầu. Đồng thời chúng tôi thấy giữa chúng có những cấu tử hoá học khác nhau, nhng vẫn có những cấu tử giống nhau: β-pinen, nerolidol, myrcen, β-caryophyllen... Điều này có thể là do điều kiện tự nhiên hoặc do đặc điểm di truyền của từng loài thc vật.

Kiến nghị

Đề tài đã bớc đầu tìm hiểu và phân tích về thành phần hoá học tinh dầu lá của một số cây họ Cam, nhằm nâng cao giá trị sử dụng, cung cấp những dẫn liệu khoa học, bổ sung các hợp chất có hoạt tính sinh học. Tuy nhiên, do điều kiện thời gian có hạn nên luận văn mới nghiên cứu tinh dầu của lá. Thiết nghĩ nên cần có những hớng nghiên cứu tiếp theo về thành phần tinh dầu giữa các bộ phận của cây, giữa các cây trong cùng một họ, hay cùng một cây nhng ở các vùng địa lý khác nhau... để có những dẫn liệu đầy đủ hơn về tinh dầu họ Cam, làm sáng tỏ nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có đa dạng và rất phong phú ở n- ớc ta. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tài liệu tham khảo

tiếng việt

[1] Đỗ Huy Bích đồng các tác giả, 2003. Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập I- Viện dợc liệu. Nxb KHKT, Hà nội.

[2] VõVăn Chi. 1999. Từ điển cây thuốc Việt Nam . Nxb Y Học, Hà Nội.

[3] Võ Văn Chi. Từ điển thực vật thông dụng.

[4] Nguyễn Nghĩa Đàn , Nguyễn Viết Tựu, 1985. Phơng pháp nghiên cứu hoá học cây thuốc, Hà Nội.

[5] Phạm Hoàng Hộ, 1992. Cây cỏ Việt Nam.

[6] Vũ Ngọc Lộ đồng tác giả, 1996. Những cây tinh dầu Việt Nam. Nxb KHKT, Hà Nội.

[7] Hoàng Văn Lựu, 2000. Bài giảng hoá học các hợp chất tự nhiên Tr- ờng Đại Học Vinh.

[8] Đỗ Tất Lợi, 1985. Tinh dầu Việt Nam . Nxb Y học, Hà Nội.

[9] Đỗ Tất Lợi, 2001. Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nxb Yhọc, Hà Nội

[10] Lã Đình Mỡi cùng các cộng sự, 2003 . Tài nguyên thực vật có tinh dầu ởViệt Nam. Nxb Nông Nghiệp.

[11] Lu Ngọc Toản, Phan Nguyên Hồng, Hoàng Thị Sản, Võ Văn Chi,

1978. Phân loại thực vật. Nxb Giáo Dục, Hà Nội .

[12] Nguyễn Nghĩa Thìn, 1997. Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật. Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.

[13] Trần Huy Thái và Nguyễn Xuân Phơng, 2002. Góp phần nghiên cứu thành phần hoá học của tinh dầu hồng bì dại C.excavata ở Việt Nam. Tạp chí dợc liệu tập 7. Tr. 41- 45.

[14] Phùng Thị Bạch Yến và cộng sự , 1988. Tinh dầu “citrus”. Kỷ yếu của công trình Hội thảo Quốc Gia về công nghệ tinh dầu, tháng 12/1988. Hà Nội, tr. 226-234.

[15] Nguyễn Năng Vinh, 1978. Kĩ thuật khai thác và sơ chế tinh dầu. Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.

[16] Tài liệu hoá học tinh dầu, 1972. Trờng Đại Học Công Nghiệp nhẹ.

Tiếng anh

[17] Samsom J.A, 1991. citrus sinensis (L) Osbeck. Plant Resources of South- East Asia 2. Edible fruits and nuts. pp. 138-141. Pudoc Wageningen

[18] Schemelzer. G.H, 2001. Clausena Burm.f. In: J.L.C.H. van Valkenburg and N. Bunyapraphatssra (Editors). Plant Resources of South- East Asia 12(2).Medicinal and poisonous plant 2. Backhuys Publishers, Leiden, pp. 160-167.

[19] P.A. Leclercq. Nguyen Xuan Dung, Nguyen Nghia Thin, 1994. Constituents of the leaf oil of Clausena excavata from Vietnam J, Ess. Oil, Res. 6(1), pp. 90-100

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu về tinh dầu lá một số loài cây thuộc họ cam (rutaceae) mọc ở nghệ an hà tĩnh (Trang 34 - 40)