Kỹ thuật an toàn bức xạ trong phép chụp ảnh bức xạ

Một phần của tài liệu Kiểm tra vật liêu bằng phương pháp chụp ảnh phóng xạ (Trang 40 - 45)

Việc sử dụng bức xạ ion hoá (bức xạ gamma, bức xạ tia X) trong phép chụp ảnh, đòi hỏi phải tuân theo những quy trình an toàn bức xạ nghiêm ngặt, không chỉ đối với ng-ời sử dụng thiết bị, mà cả đối với c- dân xung quanh.

6.1. Các quy trình an toàn bức xạ

6.1.1. Các khâu chuẩn bị tr-ớc khi chụp ảnh

a) Chức năng và trách nhiệm của ng-ời phụ trách

Ng-ời phụ trách có chức năng t- vấn và chịu trách nhiệm về việc sử dụng nguồn bức xạ, bao gồm:

- Cảnh báo về nguy hại có thể xảy ra ở nơi sử dụng nguồn bức xạ

- Chỉ dẫn mức độ nguy hại bức xạ cho ng-ời sử dụng. Có quy trình xử lý với các sự cố bức xạ

- Kiểm tra trang bị đo liều bức xạ của nhân viên

- Kiểm tra chứng chỉ an toàn bức xạ (ATBX) của ng-ời vận hành nguồn

b) Quy trình thao tác vận hành vận chuyển và bảo quản nguồn

- Có sổ sách về quy trình thao tác và vận hành: tên ng-ời vận hành, ng-ời thay thế, số điện thoại khi cần thiết.

- Quy trình theo dõi sức khoẻ và liều l-ợng bức xạ cá nhân cũng nh- liều l-ợng ở hiện tr-ờng;

- Quy trình sử dụng và bảo d-ỡng các thiết bị phát tia và thiết bị đo đạc phóng xạ;

- Quy trình thay nguồn;

- Quy trình l-u giữ nguồn và thiết bị chụp ảnh;

- Quy trình vận chuyển nguồn;

- Danh sách thiết bị cấp cứu;

- Quy trình cấp cứu;

- Quy trình cất giữ số liệu.

c) Dụng cụ đo liều cá nhân

Tất cả mọi nhân viên với nguồn bức xạ phải có liều kế cá nhân. Các liều kế phim trong 4 tuần phải thay 1 lần để đánh giá liều chiếu. Khi bị chiếu đột xuất, phải thông báo cho c- quan An toàn bức xạ có trách nhiệm.

d) Máy kiểm soát bức xạ

- Thiết bị phải phù hợp và đ-ợc cấp chứng chỉ;

- Thiết bị có dung sai cho phép;

- Chú ý nguồn nuôi cho thiết bị phải đủ điện áp.

e) Tín hiệu cảnh báo

- Có tín hiệu cảnh báo: đèn, âm thanh cho khu vực làm việc;

- Có biển cảnh báo;

6.1.2. Các quy trình an toàn trong buồng chụp

- Ng-ời làm việc trong buồng chụp cần có chứng chỉ làm việc với nguồn phóng xạ;

- Cần có số l-ợng ghi chép về: + Loại và c-ờng độ nguồn; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Ký hiệu nguồn;

+ Danh sách nhân viên tham gia chụp; + Thời gian làm việc.

- Kiểm soát bức xạ quanh buồng chụp để mức bức xạ ở phía ngoài buồng nhỏ hơn giới hạn cho phép

- Th-ờng xuyên dùng máy đo liều để kiểm tra xem nguồn có ở đúng vị trí không.

6.1.3. Quy trình an toàn chụp ảnh hiện tr-ờng a) Yêu cầu an toàn đối với bình chứa nguồn

Cần đảm bảo mức liều an toàn đối với nguồn phóng xạ. Cụ thể đối với các loại nguồn gamma không đ-ợc v-ợt qúa mức liều sau:

- 2000 Sv.h-1

(hoặc 200mR.h-1) ở bất kỳ khoảng cách nào trên bề mặt bình nguồn;

- 500 Sv.h-1

(hoặc 50mR.h-1) ở khoảng cách 5 cm cách bề mặt bình nguồn;

- 20 Sv.h-1 (hoặc 2mR.h-1) ở 1 m cách bề mặt bình nguồn.

b) Quy trình an toàn vận chuyển nguồn

- Xe vận chuyển nguồn cần có biển cảnh báo phóng xạ

- Bình nguồn đ-ợc ghi dấu rõ ràng về cảnh báo bức xạ và đ-ợc đặt an toàn trong hộp sắt.

- Mức bức xạ tại bất kỳ điểm nào trên xe không v-ợt quá 2,5 mR.h-1

- Mức bức xạ tại bất kỳ điểm nào có ng-ời ngồi không v-ợt quá 2 mR.h-1

c) Hiện tr-ờng chụp

- Có biên giới bằng hàng rào, đèn báo, biển báo quanh vùng nguy hiểm;

- Th-ờng xuyên cho máy cảnh báo liều hoạtt động;

- Khi vận hành nguồn, ng-ời vận hành cần chú ý ba nguyên tắc an toàn với nguồn bức xạ:

+ Thời gian tiếp xúc với nguồn càng ít càng tốt; + Khoảng cách tới nguồn càng xa càng tốt; + Lớp che chắn càng dày và càng nặng càng tốt.

d) Chỉ tiêu an toàn và che chắn bức xạ

- Bề dày lớp che chắn bức xạ cần đảm bảo mức liều không v-ợt quá liều cho phép:

+ Đối với vùng có nhân viên làm việc với bức xạ không đ-ợc v-ợt quá mức 100 mR/tuần hay 8,7 Sv.h-1

;

+ Đối với vùng có dân c-, mức bức xạ không v-ợt quá 10 mR/tuần.

- Cửa ra vào cần phải chốt khi nguồn hoạt động.

6.2. Quy trình cho tình trạng khẩn cấp

Tình trạng khẩn cấp th-ờng liên quan tới sự chiếu qúa liều do bất cẩn. Trong những tr-ờng hợp nh- vậy cần:

- Nhanh chóng tắt máy (tia X) hoặc đ-a nguồn vào vị trí an toàn (nguồn gamma); (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thông báo cho nhân viên an toàn bức xạ;

- Đánh giá mức liều của ng-ời bị chiếu;

- Suất liều của một nguồn bức xạ gamma đ-ợc xác định bằng công thức sau:

Suất liều = (hệ số gamma x hoạt độ nguồn)/(khoảng cách tới nguồn)2

Hệ số gamma đ-ợc coi là liều hấp thụ đo bằng mSv.h-1 tại khoảng cách 1 m tính từ nguồn có hoạt độ 1 GBq (1 Giga Becquerel); hoạt độ của nguồn tính theo đơn vị GBq; khoảng cách đo bằng mét.

Các nguồn gamma khác nhau có hệ số gamma khác nhau. Bảng 8 giới thiệu hệ số gamma của một số nguồn

Bảng 8. Giới thiệu hệ số gamma của các nguồn phóng xạ

Nguồn phóng xạ Hệ số gamma 169 Yb 99 Tc 170Tm 137Cs 192 Ir 60 Co 0,0007 0,022 0,034 0,081 0,13 0,351

Mục lục 1. Nguyên lý của phép chụp ảnh bức xạ 1.1 Chụp ảnh gamma và chụp ảnh tia X 1.2 Nguyên lý chụp ảnh bức xạ 2. Nguồn bức xạ 2.1 B-ớc sóng và năng l-ợng của bức xạ 2.2 Tia X và tia gamma

2.3 Các đặc tr-ng của nguồn bức xạ 2.4 Các đơn vị đo liều bức xạ

Một phần của tài liệu Kiểm tra vật liêu bằng phương pháp chụp ảnh phóng xạ (Trang 40 - 45)