Bằng chứng thực nghiệm
PHẦN 1 PHẦN 2 PHẦN 3 PHẦN 4 PHẦN 5
Kết quả cho thấy hệ số của biến inflation lớn hơn 1 và có ý nghĩa thống kê ở mức 1%.
⇒ ECB phản ứng mạnh đối với lạm phát (lạm phát sự kiến tăng 1% thì ECB sẽ tăng lãi suất hơn 1%).
Hệ số của biến output gap cũng lớn hơn 1 và có ý nghĩa thống kê ở mức 1%. ⇒ ECB cũng phản ứng với chu kỳ kinh doanh.
Bằng chứng thực nghiệm
Mô hình 3: cho thấy M3 không có tác động đáng kể khi được thêm vào mô hình => Nên loại M3 ra khỏi mô hình.
Mô hình 4 và Mô hình 5: cho thấy ECB có phản ứng đối với các điều kiện tài chính FCI => Chính sách tiền tệ của ECB có thể được giải thích bởi quy tắc Taylor có bổ sung thêm thông tin từ các điều kiện tài chính.
Bằng chứng thực nghiệm
PHẦN 1 PHẦN 2 PHẦN 3 PHẦN 4 PHẦN 5
Mô hình 6: cho thấy khi thêm các thành phần của EFCI, ngoại trừ CredSprd, hệ số của các thành phần còn lại đều có dấu như dự kiến và có ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên π* (lạm phát mục tiêu tiềm ẩn) rất cao (4.41) và không có ý nghĩa thống kê => Có thể do vấn đề đa cộng tuyến. Mô hình 8: thay thế biến Eonia bằng Euribor3m => Kết quả không bị ảnh hưởng đáng kể,
nhưng làm π* cao hơn so với dự kiến => Sử dụng Eonia là hợp lý.
Bằng chứng thực nghiệm
Mô hình 10: cho thấy khi sử dụng FCI thay vì EFCI thì kết quả thu được cũng không có sự khác biệt lớn => ECB có quan tâm đến các điều kiện của nền kinh tế trước khi đưa ra chính sách tiền tệ.
Mô hình 11 và Mô hình 12: sử dụng dữ liệu thời gian thực thay vì dữ liệu đã được điều chỉnh cho hai biến inflation và Output_gap.
Mô hình 13 và Mô hình 14: phân tích độ nhạy cảm để lựa chọn bộ công cụ.
Bằng chứng thực nghiệm
PHẦN 1 PHẦN 2 PHẦN 3 PHẦN 4 PHẦN 5