Tạo cây ghép:

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo trình trồng rừng - Chương 2 pptx (Trang 44 - 45)

Ghép cây là lợi dụng gốc ghép có bộ rễ hoàn chỉnh, khoẻ mạnh, hút được nhiều chất dinh dưỡng, khoáng để nuôi cây ghép phát huy được đặc tính tốt của cả cành ghép chất dinh dưỡng, khoáng để nuôi cây ghép phát huy được đặc tính tốt của cả cành ghép cây và gốc ghép.

+ Chuẩn bị gốc ghép và cành ghép:

Gốc ghép được gieo trước 1 - 2 năm tuỳ theo loài cây. Gốc ghép phải có sức sinh trưởng tốt và khoẻ mạnh, không sâu bệnh, có đường kính phù hợp với kích thước của trưởng tốt và khoẻ mạnh, không sâu bệnh, có đường kính phù hợp với kích thước của cành ghép.

Cành ghép và mắt ghép được lấy từ cây mẹ đã qua tuyển chọn. Cành ghép phải khoẻ mạnh, mập, đốt ngắn, đã hoá gỗ, cành có nhiều mắt chồi. Cành ghép được lấy từ khoẻ mạnh, mập, đốt ngắn, đã hoá gỗ, cành có nhiều mắt chồi. Cành ghép được lấy từ vị trí từ 1/3 tán cây giống trở lên, mỗi cây giống không nên lấy cùng một lúc qua 1/3 số cành trên cây giống. Khi cắt khỏi cây mẹ cành ghép cần cắt bớt phiến lá và được bảo quản trong điều kiện ẩm mát. Kích thước cành ghép tuỳ theo phương pháp ghép mà chọn cho phù hợp.

+ Mùa ghép:

và theo thời tiết của từng vùng. Nên ghép cây vào mùa xuân khi nhiệt độ không khí từ20 - 250, độẩm từ 80 - 90%. 20 - 250, độẩm từ 80 - 90%.

+ Phương pháp ghép:

Có nhiều phương pháp khác nhau song đối với cây rừng phương pháp ghép nêm, ghép nối và ghép mắt chồi được dùng phổ biến. ghép nối và ghép mắt chồi được dùng phổ biến.

Ghép nêm: D gốc ghép > D cành ghép

Ghép nối: D gốc ghép phải bằng đường kính cành ghép

Dụng cụ bao gồm: Dao ghép, dao chẻ chuyên dụng, dây buộc (polyetylen),...Chuẩn bị ghép: Làm sạch cỏ dại, cắt bớt lá xung quanh gốc ghép trước 1 tuần. Chuẩn bị ghép: Làm sạch cỏ dại, cắt bớt lá xung quanh gốc ghép trước 1 tuần. Thao tác ghép: Phải nhanh, gọn, thành thạo và chính xác mặt cắt của cành ghép và gốc ghép phải phẳng nhẵn để tăng bề mặt tiếp xúc giữa cành ghép và gốc ghép.

+ Chăm sóc:

Sau khi ghép cần làm giàn che nắng ngay từ 50 - 80%, để điều hoà nhiệt độ, ẩm độ, tạo điều kiện cho cây ghép sinh trưởng thuận lợi, những ngày không mưa phải rưới độ, tạo điều kiện cho cây ghép sinh trưởng thuận lợi, những ngày không mưa phải rưới nước giữẩm, chú ý theo dõi khi cành ghép, mắt ghép khi đã sống cần bỏ dần che phủ, cắt bỏ những cành chồi của gốc ghép, sau khi tháo dây buộc thì tiến hành cắt bỏ hoàn toàn ngọn của gốc ghép (ghép mắt) và tiếp tục chăm sóc khi cây đạt H: 50 - 60cm có thểđem trồng.

Chuẩn bịđất trồng: Đất vườn giống cần được chuẩn bị kỹ, vườn giống phải cách xa rừng tự nhiên cùng loài cây ít nhất 500m. xa rừng tự nhiên cùng loài cây ít nhất 500m.

Bố trí cây trong vườn giống vô tính:

Mật độ trồng tuỳ loài cây, nên bố trí trồng theo mật độđịnh hình. Bố trí các dòng ghép: Mỗi vườn có thể trồng từ 20 - 30 dòng, không bố trí cây cùng dòng gần nhau. ghép: Mỗi vườn có thể trồng từ 20 - 30 dòng, không bố trí cây cùng dòng gần nhau.

* Một số kiểu sắp xếp cây chủ yếu trong các vườn giống:

- Sắp xếp theo mạng lưới cân bằng được dùng khi số dòng vô tính là bình phương của một số nguyên. Cách sắp xếp này có ưu điểm là các khối nhỏ trong mỗi lần gặp có

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo trình trồng rừng - Chương 2 pptx (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)