của Cộng hũa liờn bang Đức
Trước khi vụ ỏn đưa ra xột xử, Thẩm phỏn chủ tọa phiờn tũa ra quyết định triệu tập những người liờn quan đến phiờn tũa, nếu phiờn tũa kộo dài Thẩm phỏn cú thể quyết định những người làm chứng được triệu tập đến phiờn tũa sẽ kộo dài thời gian triệu tập đến phiờn tũa. Sau khi người làm chứng được
Tũa ỏn triệu tập được kiểm tra bởi Thẩm phỏn chỉ định nếu việc ốm đau hoặc sức khỏe và những yếu tố khỏc gõy ảnh hưởng đến việc cú mặt của người làm
chứng trong một thời hạn khụng xỏc định, “nguyờn tắc này tương tự sẽ được ỏp dụng nếu người làm chứng khụng thể cú mặt tại phiờn tũa vỡ ở quỏ xa, người làm chứng tham gia xột xử thụng qua việc đưa ra lời tuyờn thệ ngoại trừ cỏc trường hợp đó được quy định hoặc được chấp nhận” [38, Điều 223]. Việc
kiểm tra người làm chứng cú thể ở địa điểm khỏc nếu cú nguy cơ ảnh hưởng nghiờm trọng đối với người làm chứng khi người làm chứng được kiểm tra với sự cú mặt những người tham gia phiờn tũa chớnh thức và nếu nguy cơ đú khụng thể khắc phục được bằng cỏch khỏc như đưa bị cỏo ra khỏi phũng xột xử và xột xử kớn thỡ Tũa ỏn cú thể quyết định đưa người làm chứng đến một địa điểm khỏc để kiểm tra. Việc lấy lời khai người làm chứng được truyền hỡnh trực tiếp đồng thời tới phũng xử ỏn. Lời khai của người làm chứng sẽ được ghi lại nếu cú đủ căn cứ khẳng định việc lo sợ rằng khụng thể kiểm tra người làm chứng tại phiờn tũa chớnh thức sau này và nếu việc ghi õm, ghi hỡnh đú là cần thiết để xỏc định sự thật vụ ỏn (Điều 247a). Người làm chứng đó tham gia vào quỏ trỡnh kiểm tra cú thể khụng cú mặt tại nơi phiờn tũa diễn ra chỉ được khi sự cho phộp hoặc chỉ dẫn của Thẩm phỏn chủ tọa phiờn tũa, cơ quan cụng tố và bị cỏo được thụng bỏo trước về việc này [38].
1.3.2. Quy định về người làm chứng trong phỏp luật tố tụng hỡnh sự của Cộng hũa Phỏp của Cộng hũa Phỏp
Về việc xột hỏi nhõn chứng Thẩm phỏn điều tra triệu tập bất kỳ ai cú tuyờn bố hữu ớch với mỡnh thụng qua thừa phỏt lại hoặc sỹ quan cảnh sỏt, nhõn chứng cũng cú thể được triệu tập bằng thư tớn thụng thường, thư bảo
đảm thụng qua cỏc kờnh hành chớnh, họ cũng cú thể trỡnh diện. “Khi được triệu tập hoặc gửi thư, nhõn chứng được thụng bỏo là nếu khụng trỡnh diện hoặc từ chối trỡnh diện thỡ cú thể bị nhõn viờn thực thi phỏp luật ỏp giải” [37, Điều 101]. Nếu nhõn chứng khụng trỡnh diện hoặc từ chối trỡnh
diện Thẩm phỏn điều tra cú thể theo yờu cầu của cụng tố viờn cấp quyện, lệnh cho người này bị ỏp giải bởi cỏc cơ quan thực thi phỏp luật. Cỏc biện phỏp thực thi phỏp luật được tiến hành đối với cỏc nhõn chứng khụng thực hiện nghĩa vụ theo một bờn đề xuất bằng văn bản, nhõn chứng được trực tiếp đưa tới trước Thẩm phỏn đó đề xuất ỏp dụng cỏc biện phỏp này. Nếu nhõn chứng khụng thể trỡnh diện, thỡ Thẩm phỏn cú thể đến tận nơi để xột hỏi, đối với trường hợp nhõn chứng cố tỡnh khụng thực hiện theo lệnh triệu tập thỡ Thẩm phỏn cú thể phạt tiền. Thẩm phỏn điều tra với sự trợ giỳp của thư ký xột hỏi riờng nhõn chứng hoặc đối chất giữa họ với một hoặc nhiều bờn. Đối với nhõn chứng bị điếc Thẩm phỏn điều tra phải chỉ định chớnh thức một người phiờn dịch ngụn ngữ ra hiệu hoặc người khỏc đủ tiờu chuẩn giao tiếp với người điếc để giỳp đỡ người này trong quỏ trỡnh xột hỏi. Nhõn chứng phải tuyờn thệ núi ra toàn bộ sự thật và khụng cú gỡ ngoài sự thật. Thẩm phỏn hỏi tờn, tuổi, nghề nghiệp, nơi ở, người thõn ở mức độ nào, hoặc cú được trợ cấp của những người này khụng. Thẩm phỏn khụng được xột hỏi với tư cỏch nhõn chứng những người mà chứng cứ củng cố và nghiờm trọng cho thấy họ tham gia thực hiện tội phạm.
Ngoài cỏc quy định nờu trờn thỡ phỏp luật tố tụng hỡnh sự nước cộng hũa Phỏp cũn cú quy định nhõn chứng bổ trợ được quy định từ điều 113-1 đến điều 113-8. Bất kỳ ai cú tờn trong đề xuất ban đầu hoặc bổ sung của cụng tố viờn và khụng bị thẩm tra tư phỏp cú thể chỉ bị xột hỏi với tư cỏch nhõn chứng bổ trợ. Bất kỳ ai cú tờn trong khiếu nại hoặc do nạn nhõn trỡnh bỏo cú thể được xột hỏi với tư cỏch nhõn chứng. Bất kỳ ai do nhõn chứng khai bỏo hoặc cú bằng chứng tương đối chắc chắn cho thấy họ cú thể tham gia với tư cỏch thủ phạm hoặc đồng phạm trong việc thực hiện phạm tội mà Thẩm phỏn điều tra đang thụ lý cú thể được xột hỏi với tư cỏch nhõn chứng bổ trợ. Nhõn chứng bổ trợ được hưởng từ quyền được Luật sư trợ giỳp, Luật sư này do nhõn chứng bổ trợ chọn hoặc do đoàn luật sư đề cử nếu người liờn quan yờu cầu. Trong lần đầu xột hỏi nhõn chứng bổ trợ, Thẩm phỏn điều tra phải thụng bỏo cho người
này về quyền của họ, nhõn chứng bổ trợ khụng thể bị đặt dưới sự giỏm sỏt tư phỏp hoặc bị tạm giam trước khi xột xử, hoặc là đối tượng của lệnh chuyển giao hoặc bị thẩm tra tư phỏp và nhõn chứng bổ trợ khụng tuyờn thệ [37].
1.3.3. Quy định về người làm chứng trong phỏp luật tố tụng hỡnh sự của Liờn bang Nga của Liờn bang Nga
Việc lấy lời khai được tiến hành trong giai đoạn tố tụng trước khi xột xử tại tũa ỏn, lấy lời khai của người làm chứng là những thụng tin do họ đưa ra khi lấy lời khai. Khi lấy lời khai người làm chứng cú thể được hỏi về bất kỳ tỡnh tiết nào liờn quan đến vụ ỏn, về nhõn thõn của bị can, người bị hại và mối quan hệ giữa họ với bị can, người bị hại và những người làm chứng khỏc. Việc lấy lời khai được tiến hành ở nơi tiến hành điều tra dự thẩm, trong trường hợp xột thấy cần thiết, dự thẩm viờn cú quyền tiến hành việc lấy lời khai tại nơi ở của đương sự và lấy lời khai khụng quỏ 4 tiếng. Việc lấy lời khai của người làm chứng chưa đủ 14 tuổi và từ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi theo ý kiến của Dự thẩm viờn, được tiến hành với sự tham gia của nhà sư phạm. Khi lấy lời khai của người chưa thành niờn thỡ đại diện hợp phỏp của họ được quyền cú mặt, người làm chứng là người chưa đủ 16 tuổi thỡ khụng bị cảnh bỏo về trỏch nhiệm do từ chối khai bỏo hoặc khai bỏo gian dối. Khi làm việc với người làm chứng phải ghi lời khai riờng từng người và khụng cú mặt của người làm chứng khỏc chưa được lấy lời khai, trước khi lấy lời khai người làm chứng chủ tọa phiờn tũa xỏc định nhõn thõn, làm rừ mối quan hệ của họ với bị cỏo và người bị hại, giải thớch quyền, nghĩa vụ và trỏch nhiệm của họ, bờn yờu cầu triệu tập người làm chứng đến phiờn tũa đưa ra những cõu hỏi đối với người làm chứng trước, sau khi cỏc bờn đó hỏi người làm chứng Thẩm phỏn đưa ra những cõu hỏi đối với họ. Những người làm chứng đó khai bỏo cú thể rời khỏi phũng xử ỏn trước khi kết thỳc việc điều tra tại Tũa ỏn nếu được chủ tọa phiờn tũa cho phộp sau khi đó tham khảo ý kiến của cỏc bờn.
Trong trường hợp cần thiết phải bảo đảm sự an toàn cho người làm chứng, họ hàng thõn thớch của họ thỡ Tũa ỏn khụng tiết lộ những thụng tin thực về nhõn thõn của người làm chứng và cú quyền tiến hành lấy lời khai của họ trong những điều kiện để những người khỏc tham gia vào quỏ trỡnh xột xử khụng nhỡn thấy họ và Tũa ỏn phải quyết định về việc này [39, Điều 278].
Người làm chứng cú thể sử dụng những ghi chộp đó được đệ trỡnh trước tũa theo yờu cầu của họ, việc cụng bố lời khai đó được thu thập trong quỏ trỡnh điều tra, xột xử cũng như cụng bố phim õm bản, ảnh, phim đốn chiếu được thực hiện trong quỏ trỡnh lấy lời khai băng ghi õm, ghi hỡnh, phim về việc lấy lời khai chỉ được phộp cỏc bờn đồng ý và trong trường hợp người làm chứng vắng mặt [39].
1.3.4. Quy định về người làm chứng trong phỏp luật tố tụng hỡnh sự của Nhật Bản của Nhật Bản
Trừ cỏc quy định khỏc trong bộ luật tố tụng hỡnh sự Nhật Bản:
Tũa ỏn cú thể kiểm tra bất kỳ ai với tư cỏch nhõn chứng, liờn quan đến bất kỳ tỡnh tiết nào thuộc về một người là hoặc đó từng là cỏn bộ chớnh phủ, thỡ chớnh người này hoặc cơ quan này đó cam kết là tỡnh tiết này thuộc bớ mật cụng vụ, người này khụng bị kiểm tra với tư cỏch nhõn chứng trừ khi và cho đến khi cú sự đồng ý của cơ quan giỏm sỏt; với điều kiện là cơ quan giỏm sỏt này khụng thể từ chối sự đồng ý trừ cỏc trường hợp cú thể gõy thiệt hại nghiờm trọng đến lợi ớch nhà nước [36, Điều 144].
Quyền từ chối khai bỏo, bất kỳ ai cũng cú thể từ chối khai bỏo nếu lo sợ là cú thể bị truy tố hoặc kết ỏn, bất kỳ ai cũng cú thể từ chối khai bỏo nếu sợ là những người sau cú thể bị truy tố hoặc kết ỏn: Vợ chồng, họ hàng huyết thống trong phạm vi ruột thịt ba đời hoặc thõn thuộc trong phạm vi ruột thịt đời thứ hai, người giỏm hộ, giỏm sỏt việc giỏm hộ. Sự tham dự của nhõn
chứng, khi Tũa ỏn kiểm tra nhõn chứng, nếu họ cho rằng cú khả năng nhõn chứng cảm thấy quỏ lo lắng hoặc căng thẳng, xem xột độ tuổi, tỡnh trạng trớ úc và thể chất, hoặc bất kỳ tỡnh huống nào khỏc của nhõn chứng, lắng nghe quan điểm của cụng tố viờn, bị cỏo hoặc người bào chữa, thỡ cú thể ra lệnh cho người phự hợp để giảm bớt sự lo lắng và căng thẳng và cho là khụng cú nguy cơ làm cản trở việc kiểm tra của Thẩm phỏn hoặc người liờn quan trong vụ ỏn hoặc tuyờn bố của nhõn chứng, hoặc gõy ra những ảnh hưởng sai trỏi đến nội dung của tuyờn bố ở cựng với nhõn chứng trong khi nhõn chứng này đưa ra tuyờn bố (Điều 157). Tũa ỏn cú thể kiểm tra nhõn chứng, tựy thuộc bản chất của tội phạm, độ tuổi, tỡnh trạng trớ úc và thể chất, quan hệ với bị cỏo hoặc bất kỳ tỡnh huống nào khỏc của nhõn chứng, nếu cho rằng cú nguy cơ gõy ỏp lực quỏ nặng và cản trở sự bỡnh yờn của trớ úc khi nhõn chứng đưa ra tuyờn bố với sự cú mặt của bị cỏo, người bào chữa, thực hiện cỏc biện phỏp mà bị cỏo và nhõn chứng khụng thể đơn phương hoặc cựng nhau cụng nhận tỡnh trạng của bờn kia. Với điều kiện là liờn quan đến bất kỳ biện phỏp nào cho bị cỏo khụng thể nhận ra nhõn chứng, thỡ cú thể được thực hiện chỉ trong trường hợp cú người bào chữa. Tũa ỏn cú thể, nếu thấy cần sau khi xem xột tầm quan trọng của nhõn chứng, độ tuổi, nghề nghiệp, điều kiện sức khỏe cỏc tỡnh huống khỏc và mức độ nghiờm trọng của vụ ỏn và lắng nghe quan điểm của cụng tố viờn và bị cỏo hoặc người bào chữa, kiểm tra nhõn chứng này bằng cỏch triệu tập người này ở bờn ngoài trụ sở Tũa ỏn hoặc nơi cú mặt của người này.
Nhõn chứng khi tuyờn thệ hoặc khai bỏo mà khụng cú lý do chớnh đỏng, phải bị phạt tiền phi hỡnh sự khụng quỏ một trăm nghỡn yờn và cú thể bị ra lệnh bồi thường cỏc chi phớ phỏt sinh do việc từ chối. Bất kỳ ai từ chối tuyờn thệ hoặc khai bỏo mà khụng cú lý do chớnh đỏng thỡ bị phạt tiền khụng quỏ một trăm nghỡn yờn hoặc bị giam giữ hỡnh sự [36, Điều 161].
Chương 2
QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HèNH SỰ VIỆT NAM VỀ NGƯỜI LÀM CHỨNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG
TẠI TỈNH ĐẮKLẮK
2.1. Quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam hiện hành về người làm chứng
2.1.1. Quy định về quyền của người làm chứng
Khỏc với quy định của BLTTHS năm 1998 là người làm chứng khụng được hưởng bất kỳ một quyền dõn sự nào trong khi phần lớn những chủ thể tham gia tố tụng khỏc tựy theo mức độ đều được Bộ luật quy định họ phải thực hiện một loạt cỏc nghĩa vụ như: phải cú mặt trước khi CQTHTT triệu tập và phải khai bỏo đỳng sự thật, nếu khai bỏo gian dối hoặc trốn trỏnh việc khai bỏo mà khụng cú lý do chớnh đỏng thỡ cú thể phải chịu chế tài hỡnh sự và bị xử lý theo phỏp luật. Sự khụng tương xứng giữa quyền và nghĩa vụ này trỏi với
nguyờn tắc “tụn trọng và bảo vệ cỏc quyền cơ bản của cụng dõn” quy định tại
Điều 3 BLTTHS năm 1988 và tiếp tục được khẳng định tại Điều 4 BLTTHS năm 2003 đó được sửa đổi theo hướng bổ sung một số quyền cần thiết cho người làm chứng khi thực hiện nhiệm vụ tố tụng của mỡnh.
Việc bổ sung một số quyền của người làm chứng quy định tại khoản 3 Điều 55 bao gồm cả quyền hiến định và quyền luật định - điều mà BLTTHS năm 1988 khụng cú.
- Quyền yờu cầu cơ quan triệu tập họ bảo vệ tớnh mạng, sức khoẻ, danh dự, nhõn phẩm, tài sản và cỏc quyền, lợi ớch hợp phỏp khỏc của mỡnh khi tham gia tố tụng (điểm a khoản 3 Điều 55 BLTTHS).
Xuất phỏt từ sự nhận thức tớnh nguy hiểm của cỏc hoạt động đấu tranh phũng, chống tội phạm, cỏc quốc gia đều cú sự trang bị về mặt vật chất và
những quyền năng phỏp lý cần thiết cho cỏc tổ chức, cỏ nhõn cú chức năng phũng, chống tội phạm nhằm nõng cao hiệu quả phũng, chống tội phạm và bảo vệ những chủ thể này trước nguy cơ xõm hại bởi cỏc tội phạm. Quyền được bảo vệ của người làm chứng cũng như những người tham gia tố tụng khỏc tồn tại cựng với quyền được bảo vệ của cỏc cơ quan, tổ chức, nhõn viờn nhà nước trực tiếp tham gia đấu tranh phũng, chống tội phạm.
Người làm chứng cú thể gặp nguy hiểm hoặc chịu những hậu quả bất lợi do việc họ tham gia tố tụng và khai bỏo về những tỡnh tiết của vụ ỏn. Sự nguy hiểm về tớnh mạng hoặc hậu quả bất lợi đú cú thể do bị can, bị cỏo, người bị hại trong vụ ỏn hoặc những người khỏc đem lại; những hậu quả bất lợi đú cũn cú thể do cơ quan tiến hành tố tụng gõy ra (cú thể khi lấy lời khai của người làm chứng, một số người tiến hành tố tụng cú hành vi làm ảnh hưởng tới nhõn phẩm, tài sản hoặc sức khỏe của họ). Vỡ vậy, người làm chứng cú quyền yờu cầu cơ quan triệu tập họ bảo vệ tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm, tài sản và cỏc quyền, lợi ớch hợp phỏp khỏc khi tham tham gia tố tụng. Cỏc cơ quan tiến hành tố tụng phải ỏp dụng cỏc biện phỏp cần thiết để đảm bảo sự an toàn, bảo đảm cỏc quyền lợi hợp phỏp của người làm chứng và khụng được cú hành vi làm ảnh hưởng đến tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm của họ.
Điểm a khoản 3 Điều 55 BLTTHS năm 2003 là sự cụ thể húa một số quyền cơ bản của cụng dõn được Hiến phỏp năm 1992 ghi nhận như:
Cụng dõn cú quyền bất khả xõm phạm về thõn thể, được phỏp luật bảo hộ về tớnh mạng, sức khoẻ, danh dự và nhõn phẩm. Khụng ai bị bắt, nếu khụng cú quyết định của Tũa ỏn, quyết định hoặc phờ chuẩn của Viện kiểm sỏt, trừ trường hợp phạm tội quả tang; việc bắt và giam giữ người phải đỳng phỏp luật. Nghiờm cấm mọi hỡnh thức truy bức, nhục hỡnh, xỳc phạm danh dự, nhõn phẩm của cụng dõn [17, Điều 7];
Cụng dõn cú quyền sở hữu về thu nhập hợp phỏp, của cải để dành, nhà