Trỡnh độ chuyờn mụn:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nguồn lực trong công tác xã hội hóa giáo dục trung học cơ sở ở thành phố vinh, tỉnh nghệ an (Trang 45)

nõng cao. Hiện nay, số CBQL cú trỡnh độ đại học và cú trỡnh độ Trung cấp lý luận chớnh trị đạt tỷ lệ 100%. Cụng tỏc đỏnh giỏ CBQL được Phũng GD&ĐT tiến hành nghiờm tỳc hàng năm, đặc biệt cụng tỏc bổ nhiệm và bổ nhiệm lại, miễn nhiệm những CBQL năng lực yếu, uy tớn thấp, đó cú tỏc dụng tớch cực trong việc nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ quản lý núi chung và đội ngũ CBQL ở cỏc trường THCS núi riờng.

* Đội ngũ giỏo viờn

Hiện nay, chất lượng của một bộ phận GV cũn yếu do những GV dạy lõu năm mới được chuẩn húa, việc củng cố tớch lũy kiến thức và việc tự học tự bồi dưỡng chưa đạt hiệu quả. Bờn cạnh đú, do đời sống của một bộ phận GV cũn gặp nhiều khú khăn; chế độ tiền lương cho GV chưa thực sự thỏa đỏng, chưa đủ sức thu hỳt học sinh giỏi xuất sắc vào cỏc trường Sư phạm; nhiều sinh viờn Sư phạm ra trường chưa được tuyển dụng do biờn chế cú hạn (số HS, số lớp hiện nay giảm). GV ở cỏc trường THCS hiện nay vẫn thiếu và bất cập về GV như thiếu GV Mỹ thuật, Âm nhạc và Tin học.

2.1.2.4. Xõy dựng cơ sở vật chất và trường chuẩn quốc gia

Phũng Giỏo dục đó tớch cực tham mưu cho Thành uỷ- HĐND- UBND Thành phố chỉ đạo cấp uỷ, chớnh quyền cấp xó, phường huy động mọi nguồn lực thực hiện XHH giỏo dục, xõy dựng cơ sở vật chất trường học và trường chuẩn quốc gia. Bằng cỏc chương trỡnh như: Kiờn cố húa trường lớp của Chớnh phủ, chương trỡnh tài trợ, sự ủng hộ về tài chớnh của cỏc nhà hảo tõm trong và ngoài nước, bằng nguồn vốn của nhõn dõn đúng gúp… tập trung đầu tư CSVC trường học và xõy dựng trường học đạt chuẩn quốc gia.

Năm học 2012 – 2013: Toàn ngành đó vận động XHH được 14.427,249 triệu đồng (Mầm non: 4.098,960 triệu, Tiểu học: 6.165,820 triệu ,THCS: 4.162,469 triệu)

Năm học 2013 – 2014: Toàn ngành đó vận động XHH được 20.308.419.000đ. (Mầm Non: 6.917.737000đ, Tiểu học: 8.319.984.000đ, THCS: 5.070.698.000đ)

Tuy nhiờn, do tốc độ phỏt triển dõn số, số học sinh tăng hàng năm nờn chưa đủ phũng học theo quy định, vẫn cũn một số trường sử dụng phũng học của HS làm phũng thực hành, phũng học bộ mụn vừa khụng đảm bảo quy cỏch, kộm an toàn và hiệu quả thấp.

2.1.3. Những kết quả đạt được, hạn chế và nguyờn nhõn

2.1.3.1. Kết quả đạt được

Trong những năm qua, cụng tỏc giỏo dục- đào tạo đó được Thành ủy, HĐND, UBND thành phố luụn quan tõm chỉ đạo. Ngành giỏo dục thành phố Vinh đó tham mưu tớch cực và triển khai Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP về đẩy mạnh xó hội húa cỏc hoạt động Giỏo dục, Y tế, văn húa, thể thao; Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/05/2008 của Chớnh phủ về chớnh sỏch khuyến khớch xó hội húa đối với cỏc hoạt động trong lĩnh vực giỏo dục. Ngành giỏo dục Vinh đó đạt được một số kết quả sau:

- Hoàn chỉnh quy hoạch hệ thống trường lớp cỏc cấp học, phỏt triển hệ thống giỏo dục ngoài cụng lập và trung tõm giỏo dục thường xuyờn, tăng cường đầu tư cơ sở vật chất trường họ. Quy mụ trường lớp ở cỏc bậc học, ngành học tiếp tục được củng cố, phỏt triển, đỏp ứng nhu cầu học tập của con em nhõn dõn. Chất lượng giỏo dục toàn diện cú nhiều chuyển biến tớch cực. Học sinh giỏi cấp thành phố, cấp tỉnh, cấp quốc gia đều tăng, chỳ trọng dạy nghề , duy trỡ kết quả phổ cập giỏo dục.

- Đội ngũ cỏn bộ quản lý và giỏo viờn được tăng cường cả về số lượng và chất lượng. Tỷ lệ cỏn bộ giỏo viờn đạt chuẩn 100% .Tỷ lệ Đảng viờn trong toàn

ngành đạt chỉ tiờu đề ra. Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học được tăng cường theo hướng kiờn cố húa, chuẩn húa và hiện đại húa. Huy động nguồn lực cho giỏo dục tiếp tục được phỏt huy, động viờn sự quan tõm của toàn dõn cựng chăm lo, xõy dựng và phỏt triển sự nghiệp giỏo dục và đào tạo.

2.1.3.2. Nguyờn nhõn của những kết quả

- Cấp ủy, chớnh quyền từ Thành phố đến cỏc xó phường đó tập trung chỉ đạo, quan tõm, chăm lo và tạo điều kiện thuận lợi để phỏt triển GD-ĐT và dạy nghề, giải quyết việc làm cho lao động; tạo điều kiện về cơ chế, chớnh sỏch đầu tư phỏt triển giỏo dục phổ thụng thành phố Vinh. Chớnh vỡ vậy, lĩnh vực này đó đạt được những kết quả to lớn, gúp phần phỏt triển kinh tế-xó hội của địa phương.

- Đội ngũ cỏn bộ quản lý, giỏo viờn, nhõn viờn trong toàn ngành đó cú chuyển biến về nhận thức, cú tinh thần trỏch nhiệm, đoàn kết phấn đấu nõng cao kể cả phẩm chất chớnh trị và trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ.

- Nhõn dõn toàn thành phố đó cú những chuyển biến tớch cực trong nhận thức về vai trũ của mỡnh trong việc phỏt triển giỏo dục và từ đú cú những đúng gúp cụng sức, tiền của để đầu tư cho giỏo dục

2.1.3.3. Hạn chế

Chất lượng giỏo dục chưa đồng đều giữa cỏc khu vực trong thành phố, cơ sở vật chất của cỏc nhà trường chưa đỏp ứng được đầy đủ nhu cầu học tập của học sinh, đội ngũ giỏo viờn vừa thừa vừa thiếu, khụng đồng bộ dẫn tới khú bố trớ trong cụng tỏc, giảng dạy, cũn sự chờnh lệch lớn giữa cỏc trường ở phường trung tõm thành phố với cỏc trường ở xó ngoại thành. Cụng tỏc phối hợp giữa 3 mụi trường gia đỡnh - nhà trường - xó hội ờ một số địa phương, đơn vị hiệu quả thấp.

Cụng tỏc tuyờn truyền thực hiện huy động nguồn lực cho giỏo dục chưa thực sự thường xuyờn, chưa đa dạng về nội dung và hỡnh thức; Nhận thức của một số cỏn bộ và nhõn dõn địa phương về nguồn lực trong giỏo dục cũn chưa đầy đủ; huy động cỏc nguồn lực trong xó hội húa giỏo dục cũn chậm.

2.2. Nội dung khảo sỏt và phương thức xử lý kết quả khảo sỏt

Để tỡm hiểu nhận thức của Cỏn bộ, Giỏo viờn, cỏc ban, ngành, đoàn thể và nhõn dõn, chớnh quyền địa phương về quản lý cỏc nguồn lực trong XHH giỏo dục THCS trờn địa bàn, chỳng tụi tiến hành khảo sỏt và tập trung vào 2 nội dung chớnh:

- Tỡnh trạng huy động cỏc nguồn lực - Tỡnh trạng quản lý cỏc nguồn lực

2.2.2. Phương thức xử lý kết quả khảo sỏt

- Cỏc phương ỏn trả lời trong phiếu điều tra được xử lý theo thang điểm: + 3 điểm dành cho phương ỏn: “Rất thường xuyờn” , “Rất hiệu quả”, “Rất quan trọng” hoặc “Rất khả thi”.

+ 2 điểm dành cho phương ỏn: “Đụi khi”, “Hiệu quả”, “Quan trọng” hoặc “Khả thi”.

+ 1 điểm dành cho phương ỏn: “Khụng bao giờ”, “Khụng hiệu quả”, “Khụng quan trọng” hoặc “Khụng khả thi”.

- Dựa trờn mức điểm trung bỡnh X , chỳng tụi chia mức đỏnh giỏ về tớnh

hiệu quả, quan trọng, khả thi trong quản lý như sau:

+ Rất hiệu quả, rất khả thi, rất quan trọng nếu: X ≥ 2,51

+ Hiệu quả, khả thi, quan trọng nếu: 2 ≤ X ≥ 2,5

+ Khụng hiệu quả, khụng quan trọng, khụng khả thi nếu: X < 2

2.3. Thực trạng cụng tỏc huy động cỏc nguồn lực trong xó hội húa giỏo dục THCS ở Thành phố Vinh –tỉnh Nghệ An

2.3.1. Nhận thức của cỏc khỏch thể được khảo sỏt về cụng tỏc huy động cỏc nguồn lực trong xó hội húa giỏo dục THCS ở Thành phố Vinh

2.3.1.1. Nhận thức về bản chất, ý nghĩa, tầm quan trọng của cụng tỏc huy động cỏc nguồn lực trong XHH giỏo dục Trung học cơ sở

Qua khảo sỏt cỏc đối tượng là cỏn bộ quản lý (24 người), giỏo viờn (100 người) và cha mẹ học sinh (200 người) của 24 trường trung học cơ sở trờn địa bàn, chỳng tụi nhận thấy thực trạng nhận thức về bản chất, ý nghĩa và tầm

quan trọng của cụng tỏc huy động cỏc nguồn lực trong XHH giỏo dục Trung học cơ sở được thể hiện như sau:

Bảng 2.6. Nhận thức của cỏc khỏch thể được khảo sỏt về bản chất, tầm quan trọng và ý nghĩa của cụng tỏc huy động cỏc nguồn lực trong XHH

giỏo dục Trung học cơ sở

Nội dung khảo sỏt

Đối tượng khảo sỏt

Cỏn bộ quản lý Giỏo viờn Cha mẹ học sinh Số lượng Tỷ lệ% lượngSố Tỷ lệ% Số lượng Tỷ lệ %

Huy động cỏc nguồn lực trong Xó hội húa GD THCS là quan trọng và cần thiết 24 100 85 85 153 76,5 Huy động cỏc nguồn lực trong XHH GD THCS là khụng quan trọng và khụng cần thiết 0 0 15 15 47 23,5 Huy động cỏc nguồn lực trong Xó hội húa GD THCS cú nghĩa là huy động nhõn lực, vật lực, tài lực hỗ trợ cho GD THCS 20 83,3 73 73 126 63 Huy động cỏc nguồn lực trong Xó hội húa GD THCS cú nghĩa là tập trung vào huy động nguồn lực cho tài chớnh GD THCS

Biểu đồ 2.1. Nhận thức về bản chất, tầm quan trọng và ý nghĩa của việc huy động cỏc nguồn lực trong xó hội hoỏ giỏo dục Trung học cơ sở

Theo bảng 2.6 và biểu đồ 2.1 cho thấy phần lớn cỏn bộ quản lý và giỏo viờn đều nhận thức rừ về ý nghĩa và tầm quan trọng của cụng tỏc huy động nguồn lực cho giỏo dục trung học cơ sở. Trong đú 100% cỏn bộ quản lý, 85% giỏo viờn, 76,5% cha mẹ học sinh đỏnh giỏ nội dung “Huy động cỏc nguồn lực trong Xó hội húa giỏo dục THCS” là rất quan trọng và cần thiết. Như vậy vấn đề huy động nguồn lực trong xó hội hoỏ giỏo dục THCS đó cú vị trớ nhất định trong ý thức xó hội.

Nội dung huy động nguồn lực trong XHH giỏo dục THCS với mục đớch là “huy động nhõn lực, vật lực, tài lực cho giỏo dục” thỡ phần lớn cha mẹ học sinh (63%), cỏn bộ quản lý (83,3%) và giỏo viờn (73%) cho là đỳng như vậy. Nhận thức về nội dung “Huy động cỏc nguồn lực trong XHH giỏo dục THCS cú nghĩa là tập trung vào huy động nguồn lực cho tài chớnh giỏo dục THCS” thỡ cú tới 50% CBQL, 60% GV và 72,5% cha mẹ học sinh cho rằng đỳng như vậy. Qua bảng cho thấy mặc dự nhận thức của cỏc khỏch thể được khảo sỏt đó ý thức được chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà nước và của ngành giỏo dục về cụng tỏc huy động nguồn lực phỏt triển giỏo dục, tuy nhiờn vẫn cũn một số khỏch thể vẫn cũn mơ hồ, chưa nhận thức, thụng suốt ý nghĩa của cụng tỏc này cho nờn sẽ cú ảnh hưởng đến việc thực hiện cụng tỏc huy động nguồn lực trong xó hội hoỏ giỏo dục THCS đặc biệt là tại thành phố Vinh tỉnh Nghệ An. Do vậy, trong thời gian tới ngành giỏo dục Vinh cần làm tốt hơn nữa cụng tỏc tuyờn truyền, nõng cao nhận thức cho CBGV, CNV ngành giỏo dục, cỏc ban ngành đoàn thể cũng như người dõn hiểu rừ và làm tốt hơn cụng tỏc huy động nguồn lực phỏt triển giỏo dục THCS khụng để giỏo dục chỉ là nhiệm vụ của riờng ai.

2.3.1.2. Nhận thức về mục tiờu của việc huy động cỏc nguồn lực trong xó hội hoỏ giỏo dục THCS

Dưới sự lónh đạo của cỏc cấp uỷ Đảng, chớnh quyền địa phương, sự chủ động của ngành giỏo dục, sự phối kết hợp chặt chẽ đồng bộ của cỏc ban ngành đoàn thể đó gúp phần nõng cao nhận thức về mục tiờu việc huy động cỏc nguồn lựcxó hội hoỏ giỏo dục trung học cơ sở. Qua khảo sỏt đỏnh giỏ theo mức độ: Rất quan trọng (RQT), Quan trọng (QT) và khụng quan trọng (KQT) cho thấy:

Bảng 2.7. Nhận thức của cỏc khỏch thể được khảo sỏt về mục tiờu của việc huy động cỏc nguồn lực trong xó hội hoỏ giỏo dục trung học cơ sở

Nội dung Mức độ nhận thức

RQT QT KQT X TB

Huy động được mọi người tham gia

vào quỏ trỡnh GD 300 24 0 948 2,92 2

Đúng gúp tiền, của cho giỏo dục 220 50 54 814 2,51 5 Giảm bớt ngõn sỏch đầu tư cho giỏo

dục 220 80 24 844 2,6 3

Xó hội tham gia vào quản lý và điều

hành giỏo dục 210 84 30 828 2,55 4

Sản phẩm của giỏo dục đỏp ứng yờu

cầu nguồn nhõn lực hiện nay 200 60 64 784 2.41 6

Mọi người đều được hưởng quyền lợi

giỏo dục 324 0 0 972 3 1

Thực hiện tốt mối quan hệ giữa nhà

trường, gia đỡnh, xó hội 190 50 84 754 2,32 7

Phỏt huy vai trũ của nhà trường trong

phỏt triển kinh tế 170 60 94 724 2,23 8

2.56

Qua kết quả khảo sỏt tại bảng 2.7 cho thấy cỏc đối tượng được khảo sỏt đều nhận thức đỳng đắn về mục tiờu của cụng tỏc huy động nguồn lực trong xó hội hoỏ giỏo dục THCS với X = 2,56. Trong đú mục tiờu “Mọi người đều được hưởng quyền lợi giỏo dục” được đỏnh giỏ là quan trọng nhất với giỏ trị X = 3. Cũn lại cỏc mục tiờu đều được đỏnh giỏ là quan trọng và rất quan trọng. Tuy nhiờn, bờn cạnh sự nhận thức đỳng đắn về mục tiờu của việc huy động cỏc ngiồn lực xó hội hoỏ giỏo dục cũn cú một bộ phận cỏn bộ quản lý, giỏo viờn và cha mẹ học sinh đỏnh giỏ mức độ khụng quan trọng về mục tiờu “Thực hiện tốt

mối quan hệ giữa nhà trường, gia đỡnh, xó hội” cú tới 84/324 người và mục tiờu “Phỏt huy vai trũ của nhà trường trong phỏt triển kinh tế ” cú tới 94/324 người là cũn cao, do đú ảnh hưởng phần nào đến quỏ trỡnh thực hiện cũng như hiệu quả của cụng tỏc xó hội hoỏ giỏo dục trung học cơ sở. Vỡ vậy, vấn đề nhận thức về mục tiờu, nhiệm vụ của cụng tỏc huy động nguồn lực trong xó hội hoỏ giỏo dục THCS là nội dung cần được quan tõm và chỳ trọng

2.3.1.3. Nhận thức về lợi ớch của việc huy động cỏc nguồn lực trong xó hội hoỏ giỏo dục Trung học cơ sở

Qua khảo sỏt ý kiến của cỏn bộ quản lý, giỏo viờn và phụ huynh học sinh về nhận thức lợi ớch của việc huy động nguồn lực trong xó hội hoỏ giỏo dục THCS cú kết quả như sau:

Bảng 2.8. Nhận thức của cỏc khỏch thể được khảo sỏt về lợi ớch của việc huy động cỏc nguồn lực trong xó hội hoỏ giỏo dục THCS

Nội dung Mức độ nhận thức tốt Tổng số

Tỉ lệ (%)

CBQL GV CMHS

Bổ sung cơ sở vật chất cho nhà trường 16 87 197 300 92,6 Đời sống của giỏo viờn được cải thiện 10 89 120 219 67,6 Đỏp ứng nhu cầu giỏo dục Trung học cơ sở 15 74 110 299 92,3 Nõng cao chất lượng giỏo dục THCS 16 91 103 210 64,8 Xõy dựng mụi trường xó hội lành mạnh, tạo

Biểu đồ 2.2. Nhận thức của cỏc khỏch thể được khảo sỏt về lợi ớch của việc huy động cỏc nguồn lực trong xó hội hoỏ giỏo dục THCS

Qua bảng khảo sỏt 2.8 và biểu đồ 2.2 cho thấy nhận thức về lợi ớch huy động nguồn lực trong xó hội hoỏ giỏo dục THCS về xõy dựng mụi trường xó hội lành mạnh, đỏp ứng nhu cầu giỏo dục trung học cơ sở và bổ sung CSVC được cỏc đối tượng được khảo sỏt đỏnh giỏ ở mức độ cao (trờn 92,3%). Vai trũ của cộng đồng đối với nhà trường trong việc thực hiện mục tiờu giỏo dục, đỏp ứng nhu cầu của nhõn dõn về giỏo dục trung học cơ sở được đỏnh giỏ tốt. Tuy nhiờn, nội dung chưa đỏnh giỏ đỳng cụng tỏc huy động nguồn lực trong xó hội hoỏ giỏo dục THCS về nõng cao đời sống giỏo viờn và nõng cao chất lượng giỏo dục trung học cơ sở chiếm tỷ lệ thấp (67,6 và 64,8%). Vỡ vậy ngành giỏo dục, đội ngũ cỏn bộ quản lý, cần tham mưu với cỏc cấp uỷ Đảng, chớnh quyền vấn đề huy động nguồn lực trong xó hội hoỏ giỏo dục trung học cơ sở, về việc mở rộng mạng lưới trường lớp phải đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh, phõn luồng đào tạo nghề để tăng cường chất lượng trung học cơ sở và đảm bảo đời sống giỏo viờn.

Túm lại, qua khảo sỏt cho thấy nhận thức về huy động nguồn lực trong xó hội hoỏ giỏo dục THCS của đại diện một số ngành, đoàn thể, Cỏn bộ quản lý

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nguồn lực trong công tác xã hội hóa giáo dục trung học cơ sở ở thành phố vinh, tỉnh nghệ an (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w