Một số khuyến nghị

Một phần của tài liệu Quản lý thực hiện quy chế dân chủ trong trường tiểu học trên địa bàn thị xã quảng yên, tỉnh quảng ninh (Trang 104)

2.1. Với các cấp ủy Đảng và Ban chỉ đạo thực hiện QCDCCS của thị xã Quảng Yên

- Thƣờng xuyên chỉ đạo và kiện toàn Ban Chỉ đạo thực hiện QCDCCS của thị xã, Ban Chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở ngành giáo dục, các trƣờng trên địa bàn thị xã nói chung, các trƣờng tiểu học nói riêng. Đồng thời quan tâm chỉ đạo, hƣớng dẫn hoạt động của Ban Chỉ đạo QCDCCS các trƣờng học sao cho phù hợp với tính chất đặc thù của khối trƣờng.

- Tăng cƣờng bồi dƣỡng lý luận chính trị, trang bị kiến thức cần thiết về công tác quản lý, tổ chức triển khai thực hiện QCDCCS trƣờng học cho đội ngũ cán bộ quản lý khối trƣờng. Thực hiện thƣờng xuyên công tác kiểm tra, đôn đốc, giám sát việc xây dựng và thực hiện QCDCCS trƣờng học gắn với việc học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.

- Chỉ đạo tổ chức Công đoàn cấp thị xã quan tâm, chỉ đạo hƣớng dẫn hoạt động công đoàn cơ sở trƣờng học, nhằm phát huy mạnh mẽ vai trò của tổ chức công đoàn trong thực hiện chức năng giám sát, bảo vệ quyền và lợi ích hợp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

95

pháp cho đoàn viên. Phát huy vai trò làm chủ của mỗi đoàn viên trong xây dựng nhà trƣờng.

2.2. Với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Ninh

- Cần nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục các cấp về thực hiện QCDCCS trƣờng học nói chung, trƣờng Tiểu học nói riêng. Ra quy định cụ thể về khen thƣởng và kỷ luật đối với việc triển khai xây dựng và thực hiện QCDCCS trong nhà trƣờng.

- Thực hiện việc bổ nhiệm chức danh cán bộ quản lý trƣờng học cần theo nguyên tắc dân chủ, công khai, tôn trọng ý kiến của CBGV từ cơ sở và ở cơ sở.

- Thực hiện tốt việc luân chuyển cán bộ quản lý giáo dục, nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo đảm bảo theo đúng Quyết định số 2379 – QĐ/SGDĐT ngày 28/5/2013 của Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Ninh “Về việc ban hành Quy chế luân chuyển, điều động bổ nhiệm cán bộ quản lý; định kỳ chuyển đổi vị trí công tác theo Nghị định số 158/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 10 năm 2007 của Chính phủ; đào tạo, bồi dƣỡng công chức, viên chức diện quy hoạch”.

2.3. Với Phòng GD-ĐT thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh

- Cần làm tốt hơn công tác thanh tra việc chấp hành pháp luật về giáo dục của các đơn vị và cá nhân trong trƣờng tiểu học, trong đó có việc thực hiện QCDCCS.

- Qua hoạt động thanh tra, kiến nghị với các tổ chức, cá nhân có liên quan những vấn đề cần biện quyết, xử lý và những vấn đề cần điều chỉnh, bổ sung trong các quy định quản lý, trong các biện pháp chỉ đạo để tăng cƣờng hiệu quả quản lý.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

96

- Công đoàn ngành giáo dục phát huy vai trò cuả mình trong thực hiện chức năng, nhiệm vụ của tổ chức. Quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ công đoàn trƣờng học đảm bảo năng lực và kỹ năng công tác.

2.4. Với BGH các trường tiểu học ở thị xã Quảng Yên - tỉnh Quảng Ninh

- Hiệu trƣởng, cán bộ quản lý các trƣờng Tiểu học, phải nhận thức đúng về tầm quan trọng của việc thực hiện QCDCCS trƣờng học, thƣờng xuyên chỉ đạo kiện toàn duy trì có hiệu quả hoạt động của Ban Chỉ đạo thực hiện QCDCCS trƣờng học; chỉ đạo và chủ động phối hợp với tổ chức đoàn thể trong trƣờng xây dựng quy chế, quy ƣớc, nội quy,...của nhà trƣờng đồng thời theo dõi chặt chẽ những vấn đề nảy sinh trong quản lý thực hiện QCDCCS.

- Có hòm thƣ lấy ý kiến của học sinh và phụ huynh học sinh về các hoạt động của nhà trƣờng, giao cho Ban Thanh tra nhân dân xem xét và báo cáo Ban Giám hiệu, Ban chấp hành Công đoàn thƣờng xuyên và định kỳ.

- BGH chủ động có kế hoạch phối hợp với các địa phƣơng có học sinh theo học tại trƣờng để việc quản lý thực hiện QCDCCS đạt hiệu quả. Tích cực thực hiện xã hội hóa công tác giáo dục, góp phần cải thiện điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho công tác giáo dục của nhà trƣờng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban tổ chức - Cán bộ Chính phủ (1998), Thông tƣ số 10/1998/TTCP- TCCB ngày 5/12/1998 của “Hƣớng dẫn triển khai Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của cơ quan”, Hà Nội.

2. Ban Bí thƣ Trung ƣơng (2004), Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

97

3. Đặng quốc Bảo (1995), QLGD tiếp cận một số vấn đề lý luận từ lời khuyên và góc nhìn thực tiễn, Trƣờng CBQL GD-ĐT, Hà Nội.

4. Hoàng Chí Bảo (2013), “Tƣ tƣởng dân chủ của Hồ Chí Minh”, Tạp chí Công sản, 23/8/2013.

5. Báo cáo của Ban Chỉ đạo thực hiện QCDC về kết quả thực hiện QCDCCS của thị xã Quảng Yên 5 năm 2009 - 2014.

6. Báo cáo Tổng kết năm học: 2009-2010; 2010 – 2011, 2011 – 2012, 2012 – 2013, 2013 - 2014 của Phòng GD&ĐT thị xã Quảng Yên- tỉnh Quảng Ninh. 7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000),Quyết định 04/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày

01/3/2000 về việc ban hành Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8. ML.Kônđacốp (1984), “Những cơ sở lý luận quản lý trƣờng học”, Trƣờng cán bộ quản lý Giáo dục – Đào tạo Trung ƣơng, Hà Nội.

9. Nguyễn Xuân Cúc (2004), "Nguyên nhân nào làm giảm sút chất lƣợng giáo dục", Báo Giáo dục và Thời đại, số 100, thứ ba, ngày 17/8.

10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998),Chỉ thị số 30-CT/TW về việc xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở. Hà Nội.

11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Chỉ thị tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, Hà Nội.

12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997),Văn kiện Hội nghị lần thứ hai, Ban chấp hành Trung ươngkhóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997),Văn kiện Hội nghị lần thứ ba, Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998),Văn kiện Hội nghị lần thứ năm, Ban chấp hành Trung ươngkhóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2000),Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu (lần 2), Ban chấp hành Trung ươngkhóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

98

16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002),Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu, Ban chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín, Ban chấp hành Trung ươngkhóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013) Văn kiện hội nghị lần thứ 8 BCH TW Đảng (khóa XI), Văn phòng Trung ƣơng Đảng, Hà Nội.

21. Trần Bạch Đằng (2003), "Dân chủ ở cơ sở một sức mạnh truyền thống của dân tộc Việt Nam",Tạp chí Cộng sản.

22. Lê Ngọc Hùng (2006), Xã hội học giáo dục, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội. 23. Đặng Thành Hƣng (2010), “Bản chất của quản lý giáo dục”, Tạp chí KHGD,

Hà Nội.

24. Luật Giáo dục (2009). NXB Quốc gia, Hà Nội.

25. V.I. Lênin (1976),Toàn tập,tập 33, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva. 26. V.I. Lênin (1977),Toàn tập,tập 37, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva. 27. V.I. Lênin (1978),Toàn tập,tập 30, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva. 28. V.I. Lênin (1978),Toàn tập,tập 31, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva. 29. V.I. Lênin (1978),Toàn tập,tập 44, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva. 30. V.I. Lênin (1978),Toàn tập, tập 45, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva.

31. V.I. Lênin (1978),Về vănhóa và cách mạng văn hóa, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 32. VI. Lênin (2003), Bàn về dân chủ trong quản lý xã hội, NXB Chính trị

quốc gia, Hà Nội

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

99

34. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập,tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 35. Phạm Hồng Nhung (2012), “Quan điểm của Chủ tich Hồ Chí Minh về dân

chủ”, Tạp chí phát triển nhân lực, số 4(30), 2012.

36. Nguyễn Đăng Quang (1992): “Một cách tiếp cận khái niệm dân chủ”,

Tạp chí Thông tin lý luận, 9/1992.

37. Nguyễn Ngọc Quang, Những khái niệm cơ bản về lý luận QLGD, Trƣờng CBQLGDTW, Hà Nội.

38. Nguyễn Huy Quý (2004), "Về dân chủ ở cơ sở", Tạp chí Cộng sản, (4). 39. Trần Hậu Thành (2005), Cơ sở lý luận và thực tiến xây dựng nhà nƣớc pháp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân”, nhà xuất bản lý luận chính trị 2005.

40. Đỗ Hoàng Toàn (1950, Lý thuyết quản lý, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội.

41. Lê Văn Tuấn (1992): "Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về thực hành dân chủ",

Tạp chí Thông tin lý luận, 9/1992

42. Thủ tƣớng Chính phủ (2011), Quyết định số 711/QĐ- TTg về việc phê duyệt “Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2011 – 2020”, Hà Nội.

43. Thủ tƣớng Chính phủ (1998), Nghị định 71/1998/NĐ-CP ngày 08/9/1998 về việc ban hành “Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của cơ quan”, Hà Nội.

44. Thủ tƣớng Chính phủ (2013), Nghị định số 60/2013/NĐ – CP về thực hiện quy chế dân chủ tại nơi làm việc, Hà nội.

45. Tỉnh ủy Quảng Ninh (2011), Chỉ thị số 05 – CT/TU ngày 14/2/2011 “Về việc triển khai thực hiện Kết luận số 65 –KL/TW của Ban Bí thƣ thực hiện Chỉ thị 30 –CT/TW của Bộ Chính trị (khóa VIII) về xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở”.

46. Trƣờng Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo (2001), Giáo trình quản lý giáo dục và đào tạo, Hà Nội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

100

47. Phạm Văn Trác (2013), xây dựng đoàn kết nội bộ trong nhà trƣờng nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục.

PHIẾU HỎI 01

(Dành cho cán bộ quản lý các trường Tiểu học)

Xin ông (bà) vui lòng trả lời các câu hỏi dƣới đây, bằng cách đánh dấu (x) vào các cột tƣơng ứng với câu trả lời.

Câu 1. Ông (bà) hãy cho biết đơn vị trƣờng học của ông (bà) đang quản lý đã triển khai các nội dung dƣới đây chƣa?

Nội dung triển khai

Kết quả

Đã làm Chưa

làm

1. Thành lập BCĐ thực hiện QCDCCS trong trƣờng học

2. Tổ chức tuyên truyền và phổ biến, quán triệt về việc thực hiện QCDCCS

3. Xây dựng, ban hành các quy chế:

Quy chế dân chủ ở cơ sở trường học Quy chế hoạt động nội bộ trường học. Đánh giá xếp loại (CBGV-CNV, HS). Quy chế thi đua khen thưởng, kỉ luật. Quy chế tuyển sinh.

Quy chế Hoạt động của các tổ chuyên môn, công đoàn, đoàn đội. Quy chế chi tiêu nội bộ

Quy chế quản lý tài chính - tài sản

Quy chế phối hợp quản lý và giáo dục đạo đức học sinh trong cộng đồng

Quy chế thực hiện văn hóa trường học

4. Tổ chức thực hiện

Câu 2. Ông (bà) hãy cho biết đơn vị trƣờng học của ông (bà) đang quản lý hằng năm có triển khai các nội dung dƣới đây không? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nội dung triển khai thực hiện trong năm học

Kết quả

Có triển khai

Không triển khai

1. Phổ biến và trƣng cầu ý kiến trƣớc khi đƣa ra quyết định kế hoạch năm học, nội dung về trách nhiệm của cán bộ, gv, CNV và ngƣời học trong trƣờng.

2. Lấy ý kiến và thông báo công khai các quy định, quy chế, nội quy của nhà trƣờng

3. Tổ chức hội nghị Phụ huynh học sinh.

4. Chỉ đạo GVCN tiếp thu và tổng hợp ý kiến của HS và các bậc phụ huynh HS để phản ảnh cho hiệu trƣởng.

5. Thông báo những chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, của ngành Giáo dục đối CBGV-CNV và học sinh

6. Giải đáp các ý kiến và giải quyết các đơn thƣ khiếu nại, tố cáo theo quy định

Câu 3. Ông (bà) cho biết trƣờng học mà ông (bà) đang quản lý đã sử dụng các hình thức thông báo nào đối với những việc mà CBGV - CNV phải đƣợc biết ?

Các hình thức thông báo Hình thức thông báo Có sử dụng Không sử dụng + Phổ biến lồng ghép trong các buổi hội, họp của nhà trường

+ Thông qua các chương trình phát thanh nội bộ của nhà trường + Thông báo bằng văn bản gửi toàn thể CBGV-CNV.

+ Niêm yết công khai những quy định qua bảng tin hoặc đăng tải trên website của trường.

+ Thông báo cho người phụ trách các bộ phận, tổ trưởng chuyên môn và yêu cầu họ thông báo đến CBGV-CNV làm việc, sinh hoạt trong bộ phận đó.

Câu 4. Ông (bà) hãy cho biết đánh giá của mình về các biện pháp quản lý việc thực hiện quy chế dân chủ cơ sở tại đơn vị mình.

TT Các biện pháp quản lý Mức độ kết quả

Tốt Khá TB kém

Tổ chức tuyên truyền và phổ biến, quán triệt về việc thực hiện QCDCCS

1 Chỉ đạo xây dựng kế hoạch tuyên tryền, phổ biến quy chế dân chủ

2 Xác định các hình thức, phƣơng pháp tuyên truyền quán triệt các nội quy, quy tắc dân chủ cơ sở

2 Xây dựng kế hoạch phối hợp các lực lƣợng trong nhà trƣờng để tuyên truyền phổ biến quy chế dân chủ

3 Tổ chức các hoạt động tuyên truyền quy chế nhƣ học quy chế, mời báo cáo viên, hội thảo

4 Đánh giá hiệu quả của các họat động tuyên truyền

Tổ chức thực hiện

1 Quán triệt các quy tắc, quy định đã đƣợc ban hành vào các hoạt động của cơ sở

2 Lấy các quy tắc dân chủ làm căn cứ đánh giá các hoạt động

3 Tạo điều kiện để cán bộ thực hiện các quy chế.

4 Thƣờng xuyên trao đổi,yêu cầu đội ngũ quản lý làm gƣơng trong việc thực hiện quy chế.

5 Khuyến khích việc tuân thủ các quy chế trong các quan hệ và hoạt động của đơn vị. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giám sát, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện.

1 Khuyến khích cán bộ tham gia giám sát việc thực hiện các quy chế.

2 Thƣờng kỳ đánh giá việc thực hiện quy chế của các chủ thể có liên quan

3 Tạo cơ chế thu nhận các phản hồi để điều chỉnh

4 Đánh giá chung về công tác quản lý thực hiện quy chế dân chủ

Câu 5. Theo ông (bà) việc thực hiện quy chế dân chủ ở đơn vị trƣờng học ông (bà) đang quản lý còn những tồn tại, hạn chế nào cần khắc phục

TT Những tồn tại, hạn chế ĐúngÝ kiênPhân

vân Sai

1 Việc tuyên truyền các nội dung QCDC cơ sở trong nhà trƣờng chƣa đƣợc thƣờng xuyên, hình thức tuyên truyền còn nghèo nàn

2 Một số nội dung cần phải công khai, trƣng cầu ý kiến của CB, GV – CNV nhà trƣờng chƣa đầy đủ, mang tính hình thức

3 Ý thức chấp hành một số nội quy, quy chế của ngành, của nhà trƣờng ở một số CBGV – CNV chƣa nghiêm túc

4 Vẫn còn có đơn thƣ khiếu nại, tố cáo trong nội bộ nhà trƣờng do thực hiện QCDC chƣa tốt

5 Nhiều ý kiến tham gia, phản ánh của phụ huynh, cộng đồng đối với nhà trƣờng chƣa đến đƣợc những cán bộ quản lý nhà trƣờng

6 +Những tồn tai, hạn chế khác:

………

………

………

Câu 6: Theo ông (bà) những nguyên nhân nào dẫn đến những tồn tại, hạn chế trong thực hiện QCDC ở cơ sở trƣờng học? TT Nguyên nhân tồn tại, hạn chế Đúng Ý kiên Phân vân Sai 1 Cấp ủy nhà trƣờng chƣa quan tâm chỉ đạo thực hiện QCDC ở cơ sở 2 Nhận thức của CBGV – CNV nhà trƣờng về vai trò, tầm quan trọng của thực hiện QCDC ở cơ sở còn hạn chế 3 Các thành viên trong Ban Chỉ đạo thực hiện QCDC nhà trƣờng chƣa phát huy vai trò cá nhân trong thực hiện QCDC ở cơ sở 4 Năng lực quản lý của cán bộ quản lý nhà trƣờng còn hạn chế 5 Chƣa làm tốt công tác phối hợp, phát huy vai trò, trách nhiệm của các tổ chức đoàn thể nhà trƣờng trong thực hiện QCDC. 6 Việc đánh giá sơ, tổng kết, rút kinh nghiệm trong thực hiện QCDC chƣa kịp thời.

Một phần của tài liệu Quản lý thực hiện quy chế dân chủ trong trường tiểu học trên địa bàn thị xã quảng yên, tỉnh quảng ninh (Trang 104)