Lực hạt nhân: Các nuclôn trong hạt nhân liên kết với nhau bởi các lực rất mạnh gọi là lực hạt nhân.

Một phần của tài liệu Tổng hợp lý thuyết vật lý 12 (Trang 26)

lê-ép. Z gọi là nguyên tử số.

• Số nơtron trong hạt nhân là N, và tổng số: A = N+Z gọi là số khối của hạt nhân.

b. Kí hiệu hạt nhân:

A

ZX trong đó:

+ X là kí hiệu hoá học của nguyên tố. + A, Z là số khối và nguyên tử số hạt nhân.

c. Kích thước hạt nhân: Xem hạt nhân là quả cầu bán kính R, thìR = 1,2.10-153A (m), trong dó A là số khối hạt nhân R = 1,2.10-153A (m), trong dó A là số khối hạt nhân

2. Đồng vị:

Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn Z nhưng số nơtrôn N khác nhau do đó có số khối A = Z + N khác nhau gọi là đồng vị ( cùng vị trí trong bảng phân loại tuần hoàn )

3. Đơn vị khối lượng nguyên tử:

a. Đơn vị khối lượng nguyên tử được kí hiệu là u và bằng

12 1

khối lượng của đồng vị phổ biến của các

bon 12C 6 ; u = 12 1 m(12C 6 ) = 12 1 12(g) NA = 1,66.10-27kg.

b. Đơn vị u theo hệ thức Anh-xtanh:

• m = E/c2→ đơn vị khác của m là năng lượng chia c2, và đo bằng eV/c2 hay MeV/c2.

• 1u = 931,5Mev/c2.

4. Năng lượng liên kết:

a. Lực hạt nhân: Các nuclôn trong hạt nhân liên kết với nhau bởi các lực rất mạnh gọi là lực hạt nhân. nhân.

a. Lực hạt nhân: Các nuclôn trong hạt nhân liên kết với nhau bởi các lực rất mạnh gọi là lực hạt nhân. nhân. nơtrôn riêng rẽ sẽ tạo nên hạt nhân đó.

∆M = M0 – M = Zmp + Nmn – M

Năng lượng liên kết:

+ Khi các nuclôn liên kết thành 1 hạt nhân thì 1 năng lượng : ∆E = ∆m.c2 = ( m0 – m )c2 được tỏa ra dưới dạng động năng của hạt nhân và năng lượng bức xạ γ

+ Ngược lại muốn phá vỡ hạt nhân thành các nuclôn riêng rẽ thì phải tốn 1 năng lượng ∆E như trên.

+ ∆E = ∆M.c2 gọi là năng lượng liên kết .

Năng lượng liên kết riêng :

+ Là năng lượng liên kết tính cho một nuclôn đó là: A

E

∆ . . + Hạt nhân cóliên kết riêng càng lớn thì càng bền vững.

PHÓNG XẠ:PHÓNG XẠ: PHÓNG XẠ:

1. Hiện tượng phóng xạ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

•Hiện tuợng một hạt nhân không bền vững tự phát phân rã, phát ra các tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác gọi là hiện tượng phóng xạ.

• Quá trình phóng xạ chỉ do các nguyên nhân bên trong gây ra và hoàn toàn không phụ thuộc vào tác động bên ngoài. Dù nguyên tử các chất phóng xạ có nằm trong các hợp chất khác nhau.

• Quá trình phân rã phóng xạ thực chất là quá trình biến đổi hạt nhân.

2. Các tia phóng xạ:

a. Các loại tia phóng xạ:

•Có ba loại tia phóng xạ chính có bản chất khác nhau. Tia anpha (α), tương ứng với phân rã α. Tia bêta (β), tương ứng với phân rã β . Tia bêta (γ), tương ứng với phân rã γ.

Một phần của tài liệu Tổng hợp lý thuyết vật lý 12 (Trang 26)