II. Thực trạng quản lý thương hiệu của doanh nghiệp hàng tiêu dừng Việt Nam trong quá trình hội nhập
1 Tầm quan trọng của quản lý thương hiệu hàng hoá trong quá trình hội nhập
dừng Việt Nam trong quá trình hội nhập
1 Tầm quan trọng của quản lý thương hiệu hàng hoá trong quá trình hội nhập quá trình hội nhập
Đặc điểm của kinh tté hiên nay là quá trình hội nhập của các
nhà kinh tế trên toàn thế giới là một thể thống nhất tổ chức thương
mại thế giới WTO hiện nay bao gồm phần lớn các nước trên thế
giới , bên cạnh đó một loạt các quốc gia thuộc các nền kinh tế đang
chuyển đổi hoặc kém phát triển cũng đang ráo riết để gia nhập tổ
chức này . Từ ngày 01/07/2003 cùng với việc cắt giảm thuế nhập
khẩu cho hơn một nghìn mặt hàng khác nhau từ các nước ASEAN ,
Việt Nam đã chính thức bước vào quá trình hội nhập kinh tế AFTA
sẽ hoàn tất vào năm 2006 nay .Với tiến trình này hàng hoá và đầu tư của các nước ASEAN vào Việt Nam và ngược lai sẽ trở lên thuận
thống nhất với luật lệ hài hoà và thống nhất .Các hàng rào thuế
quan và phi thuế quan trong hoạt động xuất nhập khẩu đang dần bị
bãi bỏ, hoạt động thương mại quốc tế đang ngày càng thông thoáng. Trong bối cảnh đó ,ngược với giảm thuế các hàng rào mậu dịch
quốc tế , việc bảo hộ các đối tượng sở hữu công nghiệp lại càng
được tăng cường cả về mặt pháp lý lẫn thực thi quuyền . Tầm quan
trọng của việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá càng được dề cao nhằm được đảm bảo và tăng cường tính cạnh tranh của hàng hoá và dịch
vụ .Trong việc tăng cường kinh doanh hiệu quả tại trên thị trường trong nước hàng hoá nội địa cũng phải cạnh tranh với vô vàn hàng hoá cùng loại do người trong nước sản xuất cũng như được nhập
khẩu dễ dàng từ nhiều nước khác nhau . Người chủ nhãn hiệu cũng
phải nhận rõ một điều đó là để tăng cường tính cạnh tranh của sản
phẩm thường họ phải :
+cải tiến kỹ thuật sáng tạo áp dụng công nghệ mới để nâng
cao chất lượng hoặc giảm giá thành của sản phẩm .
+tạo kiểu dáng mới cảu hàng hoá dể hấp dẫn , thu hút người
tiêu dùng …
Tuy nhiên tất cả các thành tựu trên chứa trong một sản phẩm
khi giới thiệu với công chúng thì luôn luôn được thực hiện dưới
một nhẵn hiệu cụ thể của một nhà sản xuất . Đây là dấu hiệu đầu
tiên và dễ dàng nhất để họ có thể phân biệt được sản phẩm của nhà sản xuất này với nhà sản xuất khác , để dẽ dàng chọn lựa . Do đó
quản lý và bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá luôn là một việc hết sức quan
trọng và cấp thiết đối với nhà sản xuất nhằm tạo lập và tăng cường
khả năng cạnh tranh của hàng hoá .
Như trên đã nói ,việc quản lý nhãn hiệu hàng hoá mang tính lãnh thổ , thường giới hạn trong một doanh nghiệp , một quốc gia ,
một nhốm nước hay từng khu vực địa lý cụ thể . Sự bảo hộ trong
những không gian cụ thể như vậy trong thực tế là rất hữu hiệu và đã mang lại những lợi ích cho chủ nhãn hiệu và công chúng trong nhiều năm tồn tại của hệ thống quản lý nhãn hiệu . Mặc dù vậy ,do
sự hoà nhập của nền kinh tế quốc tế , hàng hoá có thể lưu thông tù
quốc gia này sang quốc gia khác , thậm trí đén cả các quốc gia khá
xa xôi về địa lý đối với xuất xứ hàng hóa việc bảo đảm khả năng
cạnh tranh bất chính là điều vô cùng là điều vô cùng quan trọng .
Việc quản lý thương hiệu hàng hoá không chỉ quản lý tại quốc gia đó mà phải có sự quản lý thương hiệu phải mở rộng ra đến vùng lãnh thổ mà mình xẽ xuất khẩu hàng hoá tới xác lập quyền của
mình tại các vùng đó
Thực tiễn quản lý và thương hiệu hàng hoá của Việt nam
trong những năm gần đây cho thấy tầm quan trọng của việc quản lý
hàng hoá nhất là rong xu thế hiện nay thể hiện như :
Nhiều doanh nghịêp Việt Nam đã tạo ra và phát triển được
những nhãn hiệu được thừa nhận rộng rãi trên thị trường trong và
ngoài nước :”SAGIANG” cho bánh phồng tôm.”TRUNG
NGUYÊN” cho cà phê ,”BITIS” cho giầy dép …….. cho thấy các
nhãn hiệu này được quản lý rất hiệu quả tại Việt Nam nhưng họ lại
không kịp thời điều chỉnh ở nươc ngoài nhất là các nước quanh Việt
Nam , mặc dù họ biết hàng hoá của mình đã được xuất khẩu và
được ưa chuộng tại các nước đó .Hậu quả là các nhãn hiệu đó bị chính đối thủ cạnh tranh hoặc chính những người bản xứ chiếm đoạt quyền nhãn hiệu đó . Hậu quả là việc xuất khẩu hàng mang nhãn hiệu trên bị đình trệ , thị phần bị mất , thậm rí hàng xuất khẩu
của nhãn hiệu đã tiến hành kiện tung nhưng cũng khá phúc tạp và tốn kém .
Tất cả những thực tiễn trên càng khảng định tầm quan trọng
của việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá trong phạm vi một quốc gia và trên bình diên quốc tế trong thời đại toàn càu hoá kinh tế hiện nay , cần phải thấy rằng việc chậm trễ hoặc không thực hiện việc qủn lý
nhãn hiệu hàng hoá xẽ mất thị trường do lỗi chủ quan của họ .Thực
tế cho thấy một nguyên nhân khác quan ảnh hưởng đến quá trình xác lập quyền nhãn hiệu ở nước ngoài là thủ tục đăng ký nhãn hiệu ở nước ngoài thường phức tạp và tốn kém , nhất là khi thủ tục áy
tiến hàng tùng bước một .Việc giảm phức tạp và chi phí cho quá trình này chỉ có thể khi nước xuất xứ là thành viên của điều ước
quốc tế về đăng ký nhãn hiệu hàng hoá .
Do việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá trong thời đại qoàn cầu
hoá hiện nay ngày càng quan trọng và mang tính quốc tế nên tao ra sự thông thoáng hiệu quả và ít tốn kém trong việc xác lập quyền đối
với nhãn hiệu hàng hoá trong nước và tại các nước ngoài là một su
thế tất yếu của các nước trên thế giới trong đó có Việt Nam . xu thế đó được thể hiện ở các nội dung sau :
+ Tăng cường đơn giản hoá các thủ tục đăng ký nhãn hiệu
nhằm hài hoà các quy định thủ tục và tao thuận lợi tối đa cho người đăng ký .
+Tăng cường khả năng đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hang hoá
khu vực và quốc tế hoá việc đăng ký nhãn hiệu hàng hoá bằng việc
ra nhập hiệp ước đăng ký quốc tế nhãn hiệu như thoả ước MADRID
về đăng ký nhăn hiệu quốc tế . chỉ cần một đơn duy nhất và tại một cơ quan duy nhất có thể bảo hộ nhãn hiệu ở một loạt các nươc mà
mình yêu cầu , nhờ đó giảm thiểu thời gian , sự phức tạp và chi phí
đăng ký