Hệ thống câu hỏi định hướng tư duy trong dạy học thực hành

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng phát triển tư duy của học sinh trong dạy học chương Sóng ánh sáng vật lý 12cơ bản (Trang 58)

vật lý

Bài thực hành: Đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa Hệ thống câu hỏi định hướng Câu trả lời kì vọng 1. Kiểm tra kiến thức

CH 1: Hiện tượng giao thoa ánh sáng là gì? Điều kiện để xẩy ra hiện tượng giao thoa ánh sáng?

CH 2: Hãy viết các công thức: vị trí vân sáng, vị trí vân tối, khoảng vân. CH 3: Nêu cách đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa ánh sáng?

2. Tìm hiểu dụng cụ thực hành

CH 1: Trên cơ sở lí thuyết, hãy nêu các dụng cụ cần dùng thực hành?

- Các dụng cụ thực hành: + Đèn laze

+ Khe Y-âng: khoảng cách a được biết trước.

+ Thước mét: dùng để đo khoảng cách D

+ Thước kẹp: dùng để do khoảng vân.

CH 2: Khi tiến hành thực hành cần lưu ý điều gì?

+ Khoảng cách giữa khe Y-âng với màn quan sát như thế nào?

+ Vì sao phải điều chỉnh để tia laze chiếu vuông góc với màn chứa khe Y- âng và màn quan sát, chiếu đều lên cả hai khe trong khe Y-âng?

+ Vì sao ta phải đo khoảng cách giữa n vân sáng mà không đo khoảng cách giữa hai vân sáng kề nhau?

3. Xác định bước sóng của chùm laze

CH 1: Hãy thiết kế thí nghiệm đo bước sóng tia laze bằng phương pháp giao thoa ánh sáng?

- Đo các đại lượng a, D và i như thế nào?

- Bước sóng được xác định theo công thức nào?

+ Giá thí nghiệm: để gắn các dụng cụ.

+ Tờ giấy trắng: để hứng và đánh dấu các vân giao thoa.

- Các điều cần lưu ý:

+ Khoảng cách D phải rất lớn so với a. D vào cở 1,5 m đến 2 m

+ Để hệ vân giao thoa thu được trên màn được rõ nét và tạo ra hệ vân đối xứng, khoảng vân i bằng nhau.

+ Để giảm sai số do dụng cụ.

- Lắp các dụng cụ trên giá thí nghiệm theo thứ tự: đèn laze, màn chứa khe Y-âng, màn quan sát

Bật đèn laze chiếu vào khe Y-âng trên màn quan sát ta quan sát được hệ vân giao thoa.

Đọc khoảng cách a trên khe Y-âng Dùng thước mét để đo khoảng cách

D

Đánh dấu vị trí các vân sáng trên tờ giấy trắng, lấy n vân sáng gần nhau. Dùng thước kẹp đo khoảng cách giữa n vân sáng gần nhau, được L

khoảng vân được xác định

1 − = n L i

Bước sóng chùm laze được tính theo công thức D i a. = λ

2.2.4. Hệ thống câu hỏi định hướng tư duy trong việc hướng dẫn học sinh ôn tập chương học sinh ôn tập chương

CH 1: Thế nào là ánh sáng trắng, ánh sáng đơn sắc?

CH 2: Hiện tượng tán sắc ánh sáng là gì? Hãy giải thích và nêu ứng dụng của hiện tượng tán sắc ánh sáng.

CH 3: Thế nào là hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng; hiện tượng giao ánh sáng? Từ hai hiện đó hãy rút ra kết luận quan trọng về tính chất của ánh sáng? Điều kiện để xẩy ra hiện tượng giao thoa là gì?

CH 4: Vị trí các vân sáng, vị trí các vân tối và khoảng vân được xác định bằng công thức nào?

CH 5: Hãy lập bảng bước sóng của các ánh sáng đơn sắc trong chân không? CH 6: Máy quang phổ lăng kính là gì? Nó có cấu tạo như thế nào? Hoạt động của nó dựa trên nguyên tắc nào?

CH 7: Hãy lập bảng so sánh các loại quang phổ, về các đặc điểm sau: - Định nghĩa

- Nguồn phát - Đặc điểm

- Ứng dụng

CH 8: Lập bảng so sánh tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia X về các đặc điểm sau:

- Phát hiện ra - Bước sóng

- Cách tạo ra (nguồn tạo ra) - Bản chất

- Tính chất - Công dụng

CH 9: Lập bảng thang sóng điện từ về bước sóng và tần số CH 10: Hãy vẽ sơ đồ cấu trúc của chương?

CH 11: Dựa vào sơ đồ cấu trúc, có thể phân bài tập trong chương thành những dạng cơ bản nào? Nêu phương pháp giải dạng đó?

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng phát triển tư duy của học sinh trong dạy học chương Sóng ánh sáng vật lý 12cơ bản (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w