Điều kiện nghiên cứu

Một phần của tài liệu nghiên cứu cải tiến giống đậu tương dt2008 và dt96 bằng xử lý chiếu xạ tia gamma (co60) (Trang 50)

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ựề tài

2.4. điều kiện nghiên cứu

2.4.1. Kỹ thuật áp dụng

Gieo trên nền ựất phù sa cổ Sông Hồng, với lượng phân bón là: 80 Ờ 100 kg phân vi sinh + 90 kg urê :+ 400 kg lân nung chảy + 100 kg kilicloruạ

Cách bón:Bón lót toàn bộ phân vi sinh và phân lân.

- Bón thúc lần 1 khi cây có 2 - 3 lá thật: ơ lượng ựạm, ơ lượng Kalị - Bón thúc lần 2 khi cây có 4 - 5 lá thật: toàn bộ số phân còn lạị Chăm sóc và theo dõi thắ nghiệm:

- Xới lần 1: Xới nhẹ vào gốc, tỉa ựịnh cây kết hợp bón thúc lần 1 khi cây có từ 2-3 lá thật

- Xới vun lần 2: Xới sâu, vun cao kết hợp bón thúc lần 2 khi cây có từ 4-5 lá thật.

- Giữ ựộ ẩm thường xuyên khoảng 70 - 75% ựộ ẩm tối ựa ựồng ruộng. Phòng trừ sâu bệnh:

- Vụ Xuân: Phun 3 lần gồm 15 ngày sau gieo phun thuốc phòng sâu cuốn lá, 30 ngày sau gieo phòng sâu cuốn lá và sâu khoang, 45 ngày sau gieo phun thuốc phòng sâu ựục quả.

- Vụ Hè: Phun 3 lần gồm 10 ngày sau gieo phun thuốc phòng sâu cuốn lá, 40 ngày sau gieo phun thuốc phòng sâu ựục quả, 55 ngày sau gieo phun thuốc phòng bọ sắt.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 36 - Vụ ựông: Phun 3 lần gồm 7 - 10 ngày sau gieo phun thuốc phòng giòi ựục thân, 35 - 40 ngày sau gieo phun thuốc phòng sâu ựục quả, 50 - 55 ngày sau gieo phun thuốc phòng bọ sắt.

Thu hoạch khi số quả trên cây ựã chắn khoảng 85% (vỏ quả chuyển màu vàng, nâu hoặc ựen)

Một phần của tài liệu nghiên cứu cải tiến giống đậu tương dt2008 và dt96 bằng xử lý chiếu xạ tia gamma (co60) (Trang 50)