Tác động của b∙i chôn lấp tới môi tr−ờng

Một phần của tài liệu Tài liệu Chương 6: Bãi chôn lấp chất thải rắn ppt (Trang 35 - 39)

1500 m5 000m Không biết không có trạm quan trắc trong

6.8. Tác động của b∙i chôn lấp tới môi tr−ờng

Thông th−ờng, nếu đ−ợc thiết kế, xây dựng và vận hành theo đúng các tiêu chuẩn hợp vệ sinh và các yêu cầu kỹ thuật, bãi chôn lấp sẽ là một giải pháp xử lý chất thải rắn kinh tế nhất đối với các n−ớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam.

Đ−ờng vào bãi rác Trạm cân Khu chôn lấp Rác mùa m−a đã đầy Giếng quan trắc Khu chôn lấp rác Mùa m−a đang hoạt động Đ−ờng ô tô chở rác Rào chắn di động H−ớng n−ớc ngầm Khu vực đang tiếp nhận rác Trạm thu hồi ga Khu chứa rác đã đầy Khu xử lý n−ớc rác Khu l−u trữ vật liệu phủ Hàng rào Đ−ờng biên giới hạn bãi rác Thoát n−ớc m−a Thoát n−ớc m−a Khu mở rộng bãi Đ−ờng dẫn n−ớc m−a Khu chứa rác đặc biệt Hàng rào cây

Khu tái sinh

rác nhân và dụngKhu công

Hình 6.15. Sơ đồ mặt bằng bãi chôn lấp rác kỹ thuật.

Khu công nhân và dụng cụ

Tr−ờng hợp bãi chôn lấp không đ−ợc thiết kế, xây dựng theo các tiêu chuẩn của bãi chôn lấp hợp vệ sinh cũng nh− quá trình vận hành và quản lý không tốt, sẽ gây ra những tác động tiêu cực cho môi tr−ờng cũng nh− ảnh h−ởng xấu đến sức khoẻ của con nguời. Các tác động tới môi tr−ờng của một bãi chôn lấp không hợp vệ sinh diễn biến khá phức tạp và rộng lớn theo không gian và thời gian. Các tác động đó bao gồm:

- Ô nhiễm nguồn n−ớc: n−ớc rỉ rác và n−ớc bề mặt của bãi chôn lấp có thể ngấm xuống tầng d−ới, gây ô nhiễm n−ớc ngầm, hoặc n−ớc rỉ rác và n−ớc bề mặt của bãi chôn lấp có thể theo n−ớc m−a chảy tràn gây ô nhiễm nguồn n−ớc mặt.

L−ợng n−ớc rỉ rác thấm qua các lớp chất thải rắn trong bãi chôn lấp sẽ kéo theo những chất rắn lơ lửng, hoà tan các thành phần có trong chất thải nhất là các sản phẩm hữu cơ đã đ−ợc phân huỷ bởi các vi sinh vật. Thành phần các chất độc hại có trong n−ớc rỉ rác phụ thuộc vào thành phần của chất thải. Ví dụ: n−ớc rỉ rác sinh ra từ các bãi chôn lấp chất thải xây dựng có mức độ nguy hại thấp hơn so với n−ớc rỉ rác sinh ra từ bãi chôn lấp chất thải công nghiệp và chất thải sinh hoạt.

Các nghiên cứu ở các bãi chôn lấp khác nhau ở những thời điểm khác nhau cho thấy nồng độ các chất ô nhiễm có trong n−ớc rỉ rác phụ thuộc rất nhiều vào thời gian chôn lấp. Ví dụ: khi bãi rác mới chôn thì giá trị pH trong n−ớc rỉ rác thấp, nồng độ các chất ô nhiễm theo BOD5, COD, chất dinh d−ỡng và kim loại nặng đều cao. Tại các bãi chôn lấp đã chôn nhiều năm, giá trị pH th−ờng dao động trong khoảng 6,5 – 7,5, nồng độ các chất ô nhiễm theo BOD5, COD, chất dinh d−ỡng thấp và nồng độ kim loại nặng cũng thấp do kim loại nặng th−ờng ít hoà tan trong môi tr−ờng trung tính.

Chính vì sự khác nhau về tính chất n−ớc rỉ rác tại các thời điểm khác nhau của bãi chôn lấp nên giải pháp xử lý n−ớc rỉ rác cũng rất phức tạp. Nếu không có giải pháp xử lý thích hợp, n−ớc rỉ rác sau khi thải ra sẽ là nguyên nhân gây ô nhiễm môi tr−ờng nghiêm trọng và có ảnh h−ởng rất lớn tới sức khoẻ cộng đồng. Trong n−ớc thải có chứa hàm l−ợng chất hữu cơ càng cao thì cần l−ợng oxy hoà tan càng lớn phục vụ quá trình phân huỷ chất hữu cơ. Lâu dần l−ợng oxy hoà tan trong n−ớc sẽ bị cạn kiệt, các loài thuỷ sinh sẽ không có oxy phục vụ cho quá trình hô hấp, ảnh h−ởng nghiêm trọng tới sự sống của các loài thuỷ sinh vật.

Các chất ô nhiễm Ntổng, Ptổng có trong n−ớc rỉ rác là nguồn dinh d−ỡng rất tốt cho sự phát triển của các loại thực vật trong n−ớc nh− các loại rong, rêu, tảo... Nếu trong môi tr−ờng n−ớc có chứa hàm l−ợng lớn các chất này sẽ tạo ra sự phát triển mạnh của thực vật, gây nên hiện t−ợng phú d−ỡng, gây ô nhiễm nguồn n−ớc.

- Ô nhiễm đất: n−ớc rỉ rác cùng các chất độc hại (kim loại nặng, hoá chất, dầu mỡ...), các vi sinh vật gây bệnh thẩm thấu vào trong đất và gây ô nhiễm đất. - Ô nhiễm không khí: quá trình phân huỷ các chất hữu cơ và các chất khác trong chất thải, quá trình lên men yếm khí tạo ra các khí CO, H2S, CH4, NH3... Các khí này phát tán vào không khí, gây ô nhiễm môi tr−ờng, gây mùi khó chịu, ảnh h−ởng tới cộng đồng dân c−. Mùi hôi tại bãi chôn lấp sinh ra từ 2 nguồn: nguồn thứ nhất xuất phát từ bản thân rác thải, nguồn thứ 2 đ−ợc hình thành trong quá trình phân huỷ tại bãi chôn lấp. Để hạn chế các tác động của

mùi hôi và các khí độc hại tới sức khoẻ con ng−ời và môi tr−ờng thì các biện pháp thu gom và xử lý khí tại bãi chôn lấp là vô cùng cần thiết.

- Nguy hiểm cho máy bay: Bãi chôn lấp chất thải là nơi có nhiều thức ăn nên thu hút nhiều loài côn trùng, ruồi, nhặng và chim. Chính vì thế, bãi chôn lấp là nguy cơ gây nguy hiểm cho máy bay, đặc biệt là khi khoảng cách giữa bãi chôn lấp và sân bay không xa nhau.

- Bệnh truyền nhiễm và các mầm bệnh khác: do bãi chôn lấp là nơi tập trung và thu hút nhiều loài chuột, bọ, côn trùng, đồng thời chính bãi chôn lấp cũng là môi tr−ờng tốt để các loài côn trùng phát triển. Đây chính là nguyên nhân và cũng là nguồn gốc gây ra các mầm bệnh. Để hạn chế các nguồn bệnh này cần phải sử dụng các loại thuốc diệt côn trùng, gây lên hiện t−ợng ô nhiễm thứ cấp cho khu vực.

- Cháy, nổ: bản thân bãi chôn lấp có thể coi là một túi khí khổng lồ, trong đó có khí mêtan, các khí này sinh ra từ sự phân huỷ các chất hữu cơ và các chất khác có trong rác. Nguồn khí này không đ−ợc xử lý tốt sẽ gây ra cháy, nổ hoặc gây ngạt thở mỗi khi hít phải. Đặc biệt nếu không dập tắt đ−ợc hiện t−ợng cháy này sẽ kéo dài âm ỉ trong thời gian dài.

- Mất mỹ quan: các bãi chôn lấp không hợp vệ sinh, không có lớp che phủ chất thải hàng ngày, không có hàng rào cây xanh cách ly bảo vệ... gây ảnh h−ởng đến cảnh quan môi tr−ờng khu vực xung quanh bãi chôn lấp.

- Tiếng ồn: tiếng ồn chủ yếu sinh ra trong quá trình xây dựng và vận hành bãi chôn lấp, đặc biệt là từ hoạt động của các xe ủi và xe chở rác, gây ảnh h−ởng tới cuộc sống của dân c− khu vực xung quanh bãi chôn lấp cũng nh− dân c− trên các tuyến đ−ờng vận chuyển của xe chở rác.

- Rác rơi vãi, bụi, nấm mốc, vi trùng: sinh ra trong quá trình vận chuyển rác đến bãi chôn lấp, trong quá trình vận hành bãi chôn lấp cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm môi tr−ờng và ảnh h−ởng tới sức khoẻ cộng đồng. Kết quả khảo sát tại một số bãi rác cho thấy hàm l−ợng bụi th−ờng v−ợt quá TCCP từ 10-25 lần, nấm mốc v−ợt TCCP 5-6 lần, vi trùng hiếu khí v−ợt TCCP từ 5-8 lần. Bụi trong không khí có ảnh h−ởng rất lớn tới sức khoẻ con ng−ời, nhất là những ng−ời lao động có tiếp xúc th−ờng xuyên với bụi. Bụi theo đ−ờng hô hấp vào phổi gây ra các chứng bệnh về đ−ờng hô hấp, chứng bụi phổi, xơ hoá phổi rất nguy hiểm cho sức khoẻ con ng−ời. Bụi còn là nguyên nhân làm giảm mỹ quan, giảm tuổi thọ của các công trình xây dựng.

N−ớc rỉ rác, khí thải của bãi chôn lấp, bụi, vi khuẩn gây bệnh còn gây các tác động xấu tới các hệ sinh thái, cản trở sự phát triển của loài các động thực

Nh− vậy, hoạt động của các bãi chôn lấp chất thải rắn không hợp vệ sinh gây ra nhiều tác động xấu tới môi tr−ờng, cần có các giải pháp xử lý và giảm thiểu.

Tμi liệu tham khảo

1. G. Tchobanoglous, H. Theisen, S. Vigil: Integrated Solid Waste Management. McGraw-Hill, 1993 McGraw-Hill, 1993

Một phần của tài liệu Tài liệu Chương 6: Bãi chôn lấp chất thải rắn ppt (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)