II: Đánh giá chung về hoạt động tiêuthụ ở các doanhnghiệp công
2. Những tồn tại và nguyên nhân.
Bên cạnh những thành côngcủa nhiều doanh nghiệp cũng không ít các
doanh nghiệp chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường và mắc phải những
sai lầm nghiêm trọng dẫn đến những khó khăn trong cạnh tranh
Khả năng cạnh tranh của các sản phẩm công nghiệp trên trị trường trong nước và nước ngoài thấp chỉ có một số doanh nghiệp cạnh tranh được
với hàng ngoại nhập còn lại hầu hết các mặt hàng công nghiệp chưa đủ sức
cạnhtranh với hàng ngoại nhập nhất là các doanhnghiệp vừa và nhỏ sản xuất
ra do không sử dụng công nghệ hiện đại, kỹ thuật cao, chủ yếu cung cấp cho các đối tượng bình dân ở địa phương, tiêu thụ ở các địa phương khác không đáng kể. Các sản phẩm cạnh tranh với hàng nước ngoài khá hiếm chủ yếu tập
chung vào ngành may, giầy dép, gia công, xuất khẩu gốm, sứ, mỹ nghệ.
Các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ và đặc biệt là các doanh nghiệp công nghiệp ngoài quốc doanhrất thiếu thông tin về thị trương công
nghệ, nguyên vật liệu, tiêu thụ sản phẩm, xu hướng phát triển ngành khoa học kỹ thuậtvà mặt hàng do thiếu hệ thống cung cấp chuyên môn. Một kết
quả điêu tra cho thấy một tỉnh 90% doanh nghiệp vừa và nhỏ không biết về các đối thủ cạnh tranh, không nắm được những thay đổi, đỏi mới về công
nghệ trong và ngoài nước ngay trong lĩnh vực mình hoạt động. Quan hệ qua
lại vêf mặt cung cấp thông tin cho sản xuất kinh doanh và phát triển giữa các
doanh nghiệp quy mô lớn có tiền năng nghiên cứu phát triển năm bắt thị trường cơ hội đầu tư ... với các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp vừa và nhỏ chưa có nề nếp, thiếu gắn bó và nhiều khi thiếu bình đẳng,chưa trên cơ
sỏ gắn bó lợi ích với nhau và nặg về “dúp đỡ”, “ nhờ vả”, “lệ thuộc”.
Lao động trong các doanh nghiệp công nghiệp thường là các lao động
có tay nghề kém trình độ quản lý thấp, năng suất chưa cao. Ngoại trừ các
doanh nghiệp công nghiệp quốc doanh và trung ương còn lại các doanh
nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ ở địa phương người lao động chưa được đào tạo cơ bản. Rất ít các lao động được qua các trường dạy nghề chuyên ngành mà chủ yếu là vừa học, vừa làm ngay tại cơ sở sản xuất.
Nhiều doanh nghiệp công nghiệp hoàn toàn thụ động trong việc tiếp
cận thị trường và định hướng khách hàng. Hiện nay nhiều doanh nghiệp vẫn
sản xuất các sản phẩm với giá trị gia tăng thấp trong khi nhu cầu thị trường
thế giới đã có sự chuyển đổi. Từ đó hiệu quả hoạt đông thấp, lại chịu ảnh hưởng của các nhà sản xuất, tập đoàn quốc tế hùng mạnh
Vị thế cạnh tranh của các doanh nghiệp công nghiệp trên thị trường
khu vực và trên thế giới chưa được khẳng định phần nhiều các doanh phải
dựa vào đối tác nước ngoài về biểu trưng, thiết kế sản phẩm, quy trình công nghệ, tiếp thị và phân phối sản phẩm. Có thể nói thách thức lớn nhất đối với
các doanh nghiệp trong lúc này là: làm sao tạo được biểu trưng, nhãn hiệu
rêng cho sản phẩm của mình, giao dịch trực tiếp với khách hàng và kiểm soát được kênh phân phối. Chẳng hạn như kẹo dừa Bến Tre – sở dĩ thắng được
kiện về quyền sở hữu công nghiệp, tìm lại và mở rộng được thị trường của
mình ở Trung Quốc, Ma Cao, Hồng Công, chính là nhờ khẳng định được uy ề chất lượng v ả hợp lý.
Sự phối hợp của nhà nước và các doanh nghiệp chưa đạt hiệu quả cao.
Trong vai chò là người hỗ trợ cho các doanh nghiệp, nhà nước chưa có chính sách, cơ chế hợp lý thúc đẩy hoạt động tiêu thụ cho các doanh nghiệp nhất là hoạt động xuất khẩu. Đề xuất của các doanh nghiệp thường phải trải qua một
hên thống các quy tắc hành chính rất phức tạp đôi khi làm lỡ mất các cơ hội
kinh doanh của doanh nghiệp. Nhiều cơ quan nhà nước can thiệp quá sâu vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nhưng khi mắc phải sai lầm thường
không phải chịu trách nhiệm vật chất
Một số những tồn tại nhưng không thể phủ nhận là tiềm năng của các
doanh nghiệp công nghiệp là rất lớn mà lại thiếu các biện pháp đồng bộ, đủ
mạnh để khai thác tầm vĩ mô lẫn vi mô. Minh chứng cho nhận định này có thể lấy miền núi, trung du làm ví dụ, đây là vùng có lợi thế về tài nguyên thiên nhiên của rừng và trong lòng đất, là vung nguyên liệu lý tưởng, nhưng
lại chậm phát triển và nhiều mảng thị trường còn bỏ trống và luôn được coi là hưởng ưu đãi trong đầu tư, nhưng cụ thể sự ưu đãi đó ra sao thì chúng ta
chưa làm được cho nên công nghiệp hàng tiêu dùng ở đây vẫn cón èo ọt, chủ
yếu là các cơ sở cũ để lại.
2.2. Những nguyên nhân.
Nguyên nhân của các tồn tại trên có nhiều, nhưng em xin đưa một số nguyên nhân cơ bản nhất đó là.
Cơ sở hạ tầng còn nhiều yếu kém, vấn đề này ảnh hưởng rất quan
trọng đến phát triển kinh tế trong đó có các doanh nghiệp công nghiệp. Tình rạnh thiếu hệ thống đường xá, thông tin liên lạc, cung cấp năng lượng nước... đã làm cho hoạt động tiêu thụ của các doanh nghiệp công nghiệp bị gián đoạn, ở các khu công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, các làng nghề tập
chung xa các thành phố lớn, xa trung tâm công nghiệp quốc gia và đặc biệt là các doanh nghiệp độc lập ở miền núi, trung du, miền trung nên việc tiếp cận
thị trường là rất khó.
Gía đâu vào rất cao, hầu hết các hàng công nghiệp dù để phục vụ cho
tiêu dùng hay xuất khẩu đều có yếu tố bnên ngoài chiếm tỷ lệ lớn, thậm chí
có ngành sử dụng 70%-80% nguyên liệu nhập khẩu.
Chi phí kinh doanh trung gian cao so với thời điểm năm 1996 đến nay giá xăng dầu tăng 42,28% giá cước vận chuyển tăng130% ngoài ra các loại
tiêu cực phí cũng góp phần không nhỏ làm tăng chi phí cho doanh nghiệp.
Máy móc thiết bị cũ kỹ lạc hậu làm cho năng suất lao động không cao do đó chất lượng sản phẩm không cao dẫn đến thị trường trong tiêu thụ chỉ
bó hẹp trong địa bàn chật hẹp và sức mua thấp chính các nguyên nhân này làm cho các doanh nghiệp không có khả năng canh tranh với các doanh
nghiệp nước ngoài.
Bên cạnh đó, nhiều mặt hàng công nghiệp là hàng nhập lậu chốn thuế
chèn ép các mặt hàng cùng loại sản suất trong nước. Điều này đặt ra cho các
doanh nghiệp công nghiệp trước tình huống phải thay đổi phương thức sản
xuất kinh doanh để tồn tại, phát triển và khẳng định vị thế cạnh tranh của
CHƯƠNGIII.
MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ Ở CÁC DOANH
NGHIỆP CÔNG NGHIỆP