CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA PHÒNG, CHỐNG LAO ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN

Một phần của tài liệu Bộ môn vi sinh chủ đề báo cáo vi khuẩn lao (Trang 33)

• Việt Nam đang cố gắng giảm được 50% số

CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA PHÒNG, CHỐNG LAO ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN

ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN 2030

Qua văn bản trên , phòng và điêù trị bệnh lao mang tính cấp thiết . Với sự quan tâm , phối hợp của nhiều ban

ngành cũng như giải quyết trên nhiều phương diện mới có thể phòng tránh được.

Company Logo

www.themegallery.com

1.Tác nhân gây bệnh:

Tác nhân và cơ chế gây bệnh

- Năm 1884, Robert Koch-

Bác sĩ người Đức phát hiện vi khuẩn lao bằng

phương pháp nhuộm đặc biệt, phân lập vi khuẩn và cấy được các vi khuẩn này trên các môi trường nhân tạo, tái tạo bệnh lao bằng

www.themegallery.com

Tác nhân gây bệnh

Một số đặc điểm chung của giống Mycobacteria: • Có một lượng lớn Lipid trong tế bào.

• Có tốc độ tăng trưởng chậm hoặc rất chậm.

• Tế bào vi khuẩn có hình dài , mãnh, đôi khi phân nhánh hoặc có dạng sợi. Điều này chứng tỏ vi khuẩn Mycobacteria có mối quan hệ gần với vi nấm

• Trong các Mycobacteria gây bệnh, vi khuẩn gây bệnh lao ở người được biết tới nhiều nhất với 2 loại

Mycobacteria tuberculosis và Mycobacterium bovis (gây bệnh lao ở bò). Ngoài ra M.avium (vi khuẩn lao

Company Logo

www.themegallery.com

• Những loại Mycobacteria khác gây bệnh giống lao ở

người nhưng lại có những khác biệt về phân loại nên

được gọi là vi khuẩn lao không điển hình (Atypical

Mycobacterium), chúng được coi là những vi khuẩn cơ hội thường gây bệnh trên những bệnh nhân có sự

suy giảm miễn dịch như bệnh nhân AIDS.

• Nhóm Mycobacteria gây bệnh thứ 3 bao gồm

Mycobacterium leprae (gây bệnh phong ở người) và

Mycobacterium lepraemurium (gây bệnh phong ở

chuột). Mycobacterium leprae được phân biệt với các môi trường nhân tạo trong phòng thí nghiệm.

www.themegallery.com

• Vi khuẩn lao có hình que dài, mãnh dẻ, có khi hơi cong, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

kích thước 0.2 – 0.6 x 1 – 1.4 µm. Các vi khuẩn này thường đứng riêng lẻ một mình hay xếp thành đám lớn rất khó phân biệt từng con vi khuẩn.

Company Logo

www.themegallery.com

• Vi khuẩn lao người có thể dài và mảnh hơn vi khuẩn lao bò nhưng nói chung hình dạng cả 2 đều rất thay đổi.

• Dạng phân nhánh rất hiếm thấy từ các vi khuẩn gây bệnh lao ở động vật hữu nhủ. Dạng thường thấy trong mô.

• Trong môi trường nuôi cấy

đôi khi thấy dạng sợi dài và que ngắn, phồng trông giống vi khuẩn bạch hầu.

• Vi khuẩn lao không di động, không có lông, không sinh nha bào.

www.themegallery.com

• Các vi khuẩn lao không nhuộm được bằng các phương

pháp nhuộm thông thường như đối với các loại vi khuẩn khác.

• Do trong tế bào vi khuẩn chứa một lượng lớn chất Lipid

nên chúng có đặc tính kháng lại sự xâm nhập của các loại phẩm nhuộm vào tế bào.

• Mycobacteria nói chung có thể nhuộm bằng

Carbonfuchsin đun nóng hoặc để trong phẩm nhuộm tiếp xúc trực tiếp với vi khuẩn trong thời gian 5 – 10 phút.

• Một khi đã bắt màu phẩm nhuộm, vi khuẩn rất khó bị tẩy

màu bởi hỗn hợp alcool – acid và do đó được gọi là kháng cồn – acid.

Company Logo

www.themegallery.com

• Mycobacteria là vi khuẩn hiếu khí tuyệt đối, lấy năng lượng từ phản ứng

oxy hóa các phức hợp Carbon đơn giản.

• C02 có tác dụng kích thích sự tăng trưởng của vi khuẩn.

• Thời gian nhân đôi của vi khuẩn rất dài, từ 15 đến 22 giờ, so với các vi khuẩn thường khác từ 20 đến 30 phút.

• Do đó các mẫu cấy vi khuẩn lao phải ủ khoảng 6 tới 8 tuần.

• Khả năng gây bệnh phụ thuộc vào số lượng BK. Độc tính của BK là ở khả năng sinh sản, nhân lên trong tổ chức tế bào (đại thực bào).

• + BK có khả năng đột biến kháng thuốc. Niacin test (+) tính khử Nitrat (+)

tính.

• + BK có thể thay đổi dưới tác động của môi trường. Nhờ đặc điểm này người ta nuôi cấy BK trong môi trường có mật để tạo ra BCG (Bacillus- Canmette-Guerin) là loại trực khuẩn không gây bệnh, dùng để tiêm chủng phòng lao.

• + BK có sức đề kháng cao với các thuốc khử trùng thông thường (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Bộ môn vi sinh chủ đề báo cáo vi khuẩn lao (Trang 33)