Bước 3 Tính thông số đường dây

Một phần của tài liệu Đồ án môn học lưới điện (Trang 42)

Với đường dây 2 mạch:

 R = r0.l/2

 X = x0.l/2

 B = 2.b0.l

Với đường dây 1 mạch:

 R = r0.l

 X = x0.l

 B = b0.l

Kết quả tính các thông số đường dây cho ở bảng 2.

Bảng 2.24 Thông số các đường dây

Đường dây F TC (mm2) (km)l R 0 (Ωkm) ( X0 km Ω ) B0.10 -6 (s/km) (ΩR) (XΩ) B.10 -4 (s) NĐ-1 AC-70 53,852 0,45 0,44 2,58 12,117 11,847 2,779 NĐ-2 AC-120 67,082 0,27 0,42 2,59 22,137 28,845 1,778 NĐ-3 AC–150 50,000 0,21 0,40 2,65 16,5 21,5 1,325 3 - 4 AC–70 50,99 0,45 0,44 2,65 16,827 21,926 1,351 NĐ-4 AC-185 36,056 0,21 0,409 2,65 11,898 15,504 0,955

NĐ-5 AC-120 72,111 0,27 0,42 2,59 23,797 31,008 1,911

NĐ-6 AC-70 50,990 0,45 0,44 2,58 11,473 11,218 2,631

Bước 4 Xác định tổn thất điện áp lớn nhất trong mạng điện

Tổn thất điện áp lớn nhất của phương án là tổn thất điện áp tính từ nguồn đến điểm có điện áp thấp nhất trong mạng điện.

Có hai chế độ làm việc :

• Chế độ làm việc bình thường

Tổn thất điện áp trên mỗi đoạn đường dây trong chế độ vận hành bình thường được tính bằng công thức :

Trong đó :

∆Umax - Tổn thất điện áp lớn nhất trong mạng điện ∆U -Tổn thất điện áp trên đoạn đường dây cần xét [ %]

P-Công suất tác dụng chạy trên đoạn đường dây Q-Công suất phản kháng chạy trên đoạn đường dây R, X- điện trở và điện kháng đơn vị của đoạn đường dây Chế độ làm việc sự cố

Các đường dây nối từ nguồn đến các phụ tải 1, 6 là đường dây 2 mạch nên khi có sự cố xảy ra thì:

∆Usc = 2∆Ubt

Ví dụ:

Đối với đường dây NĐ – 1 ta có:

Trong trường hợp đứt một mạch trên đoạn đường dây NĐ-1 ,ta có:

UN-1sc% = 2.3,831%= 7,662 %

ĐD P[MW ] Q[MVAr ] R[Ω] X[Ω] Uđm[kV] ∆Ubt% ∆Usc% NĐ – 1 28 13,561 12,117 11,847 110 3,831 7,662 NĐ – 2 26 12,592 22,137 28,845 110 7,758 - NĐ – 3 27,474 12,185 16,5 21,5 110 5,912 16,208 3 - 4 2,526 0,595 16,827 21,926 110 0,459 - NĐ – 4 34,526 16,093 11,898 15,504 110 5,457 18,702 NĐ – 5 24 11,624 23,797 31,008 110 7,699 - NĐ – 6 28 13,561 11,473 11,218 110 3,912 7,824

Xét mạch kín NĐ-3-4-NĐ: Trường hợp nặng nề nhất là trường hợp đứt dây NĐ-3 hoặc NĐ-4 vì công suất truyền tải trên 2 đoạn này lớn, chiều dài đường dây lớn, Còn đoạn 3-4 ở chế độ xác lập chỉ có một lượng nhỏ dòng công suất chạy qua và chiều dài đường dây 3-4 cũng nhỏ hơn các đoạn còn lại.

Khi xảy ra sự cố đứt dây NĐ-3 thì đoạn NĐ-4 tải toàn bộ công suất 2 phụ tải 3 và 4 PNĐ-4 = Ppt3 + Ppt4 = 62 MVA

QNĐ-4 = Qpt2 + Qpt3= 28,278 MVAr

UN-4sc% = 9,72 %

Đoạn 4-3 tải công suất của phụ tải 3 P = 30 MVA

Q = 12,780 MVAr

U4-3sc% = 6,488 %

Khi xảy ra sự cố đứt dây N-3 thì

UNĐ-3sc% = UN-4sc% + U4-3sc% = 16,208 %

Khi xảy ra sự cố đứt dây N-4 thì đoạn N-3 tải toàn bộ công suất 2 phụ tải 2 và 3 PN-3 = Ppt2 + Ppt3 = 62 MVA

UN-3sc% = 12,179 %

Đoạn 4-3 tải công suất của phụ tải 4 P = 32 MVA

Q = 15,498 MVAr

U3-4sc% = 6,523 %

UN-4sc%=UN-3sc% + U3-4sc%=18,702 %

Vậy tổn thất điện áp max trong mạch vòng là 18,702 % Từ bảng trên ta thấy:

Phương án đạt tiêu chuẩn kỹ thuật

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu Đồ án môn học lưới điện (Trang 42)