A. 0,08N B 0,8N
11.13. Một học sinh định xác định khối lượng riêng D của ngô (bắp) bằng phương pháp sau:
phương pháp sau:
- Đong một ca ngô đầy ngang miệng ca, rồi dùng cân đo khối lượng m của ngô - Đổ đầy một ca nước rồi dùng bình chia độ đo thể tích V của nước.
- Tính D bằng công thức: V m D=
Hỏi giá trị của D tính được có chính xác không? Tại sao?
Giải
Không chính xác vì giữa các hạt ngô luôn luôn có 1 khoảng cách lớn nên thể tích đo như vậy là không chính xác.
11.14*. Trong phòng thí nghiệm người ta xác định chính xác khối lượng riêng của vật rắn bằng cân Rô-béc-van và một loại bình đặc biệt đã được mô tả trong bài tập 5.17*.
Thực hiện ba lần cân
- Lần thứ nhất: Thực hiện như lần cân thứ nhất trong bài 5.17* (H11.2a)
- Lần thứ hai: Bỏ vật ra khỏi đĩa cân và làm cân thăng bằng lại bằng khối lượng m2
(H.11.2b)
- Lần thứ ba: Thực hiện như lần cân thứ hai trong bài 5.17* (H11.2c)
(Chú ý: Người ta gọi tổng khối lượng của các quả cân trong trường hợp này là m3, không phải là m như trong bài 5.17*). Biết khối lượng riêng của nước cất là
1g/cm3. Hãy chứng minh rằng khối lượng riêng của nước cất là 1g/cm3. Hãy chứng minh rằng khối lượng riêng của vật tính ra g/cm3 có độ lớn là: D= m2 – m1 / m3 – m1
Giải
- Lần cân thứ nhất cho: mt = m b + mn + mv + m1 (1) - Lần cân thứ hai cho: mt = m b + mn + m2 (2) - Lần cân thứ ba cho: mt = m b + (mn – mn) + mv + m2 (3) Từ (1) và (2) => mv = m2 – m1
Từ (1) và (3) xác định được thể tích của vật tính ra cm3. Thể tích của vật tính ra cm3 có số đo là (m3 – m1).
Vậy khối lượng riêng của vật là: m2 – m1/ m3 – m1