2.2.1 Quét phổ và xây dựng đường chuẩn dung dịch gliclazỉd trong môi trường đệm phosphat pH 7,4
2.2.1.1 Quét ph ổ tìm bước sóng cực đại
Do gliclazid rất khó tan trong nước cũng như trong môi trường đệm phosphat pH 7,4 nên dùng methanol làm dung môi hoà tan sau đó pha loãng bằng dung dịch đệm phosphat pH 7,4.
Tiến hành: Cân 50 mg gliclazid cho vào bình định mức 25 ml cho methanol vào, siêu âm 15 phút, thêm methanol đến vạch, lắc đều. Lấy 1 ml dung dịch cho vào bình định mức 100 ml, cho đệm phosphat pH 7,4 đến vạch. Từ dung dịch trên pha thành dung dịch gliclazid có nồng độ khoảng 10 |ng/ml. Quét phổ ở bước sóng từ 200 nm đến 400 nm. Kết quả được mô tả ở hình 3:
VVavelength (nm)
Nhận xét: Hình ảnh phổ cho thấy gliclazid trong môi trường đệm phosphat pH 7,4 có cực đại hấp thụ ở bước sóng 225 nm do vậy có thể sử dụng phương pháp đo quang ở bước sóng 225 nm để định lượng gliclazid giải phóng vào môi trường hoà tan trong khảo sát và đánh giá tốc độ giải phóng gliclazid từ viên nén TDKD thực nghiệm.
2.2.1.2 Xây dựng đường chuẩn biểu thị mối tương quan giữa hiệu số hấp thụ và nồng độ dung dịch gliclazid trong môi trường đệm PH 7,4
Tiến hành: pha các dung dịch có nồng độ 15 Ịig/ml, 10 ịig/mì, 5 |J.g/ml, 2,5 |ug/ml. Đo mật độ quang 5 dung dịch trên tại bước sóng 225 nm, 290 nm. Xác định hiệu số độ hấp thụ (AD) ở hai bước sóng trên của dung dịch gliclaãd với các nồng độ khác nhau. Kết quả được trình bày trong bảng 3:
Bảng 3: Hiệu sô hấp thụ và nồng độ dung dịch gliclaiid trong môi trường đệm phosphat pH 7,4
Nồng độ (ng/ml) 2,5 5 10 15 20
Hiệu số hấp thụ (AD = D225- D290) 0,139 0,236 0,456 0,659 0,882 Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc như sau:
Nồng độ (mcg/ml)
Nhận xét: Hiệu số mật độ quang phụ thuộc tuyến tính vào nồng độ dung dịch gliclazid trong môi trường pH 7,4 trong khoảng nồng độ từ 2,5 |ig/ml đến 20 Ịig/ml (R2~l). Vì vậy có thể ứng dụng trong việc định lượng các mẫu hòa tan trong khoảng nồng độ đã khảo sát bằng cách so sánh hiệu số độ hấp thụ của dung dịch hòa tan với hiệu số độ hấp thụ của một dung dịch chuẩn, có nồng độ chính xác khoảng 20 |j.m/ml, ở bước sóng 225 nm và 290 nm.
2.2.2. Khảo sát khả năng giải phóng gliclazid từ viên đối chiếu
Đặc điểm của viên: Viên nén Diamicron® 80 mg, số lô 772560, hạn dùng 10/2009, Servier, Pháp.
Tiến hành: khảo sát khả năng giải phóng gliclazid như đã nói ở mục 2.1.2.2 Kết quả được trình bày ở bảng 4:
Bảng 4: % Gỉicỉaiỉd giải phóng từ viên Dỉamicron ® 80 mg
t(h) 1 2 3 4 5 6 7 8
%giải phóng 19,36 26,79 37,71 46,6 58,0 66,64 78,21 89,36 Đồ thị giải phóng được biểu diễn như sau:
Thời gian (giờ)
Hình 5: Đồ thị biểu diễn phần trăm glicỉaĩid giải phóng từ viền nén Đìamỉcron® 80 mg
N hận xét: Viên giải phóng một lượng dược chất khá lớn trong 1 giờ đầu (19,36%) sau đó quá trình giải phóng dược chất ra khỏi viên chậm và kéo dài trong 8 giờ.
2.2.3. Lựa chọn tá dược và quy trình bào chê viên gliclazid TDKD
Dựa trên các nghiên cứu về gliclaãd và mô hình giải phóng gliclazid từ viên nén Diamicron 80 mg chúng tôi lựa chọn tá dược kéo dài cho công thức là HPMC. HPMC là polyme non-ionic thân nước, trương nở trong nước tạo lớp gel kiểm soát quá trình giải phóng dược chất.
MgSt, talc: tá dược trơn.
Lactose: tá dược độn, tan tốt trong nước, đồng thời đóng vai trò tạo kênh khuyếch tán giúp cho việc kiểm soát tốc độ giải phóng dược chất.
PVP: dính tốt, dễ hút ẩm, đóng vai trò cải thiện độ tan của gliclazid đồng thời làm tá dược dính.
Ethanol: hòa tan một phần polyme có tác dụng kết dính các tiểu phân dược chất vói tá dược.
Công thức ban đầu chúng tôi đưa ra cho viên nén gliclazid TDKD hàm lượng 80 mg như sau:
Công thức 1: Gliclazid 80 mg HPMC E6 25 mg Lactose 25 mg PVP 5 mg Talc 2,5 mg MgSt 0,65 mg Ethanol 96° vừa đủ
Tiến hành dập viên và đánh giá tốc độ hoà tan theo phương pháp được mô tả ở mục 2.1.2.2, kết quả được mô tả ở bảng 5:
Bảng 5: Phần trăm dược chất giải phóng từ mẫu viên nén thực nghiệm
t (phút) 30 60 90
Nhận xét: Với công thức trên nhận thấy tốc độ giải phóng gliclazid ra khỏi viên là rất nhanh, trong khi đó gliclazid lại là một chất rất khó tan trong môi trường đệm phosphat pH 7,4; điều này chứng tỏ trong công thức đã có tá dược ảnh hưởng đến khả năng giải phóng của dược chất ra khỏi viên. Để làm rõ điều này chúng tôi thực hiện khảo sát ảnh hưởng của các tá dược trong công thức đến tốc độ giải phóng gliclazid từ viên nén thực nghiệm.
2.23.1. Khảo sát ảnh hưởng của PVP đến tốc độ giải phóng glỉclazid từ viên nén TDKD
Để đánh giá ảnh hưởng của PVP đến khả năng giải phóng dược chất, chúng tôi thay đổi tỉ lệ PVP trong công thức với số liệu như sau:
Bảng 6: Các công thức có tỷ lệ PVP khác nhau
Công thức Thành phần (mg)
Gliclazid HPMC E6 Lactose PVP Talc MgSt
CT1 80 25 25 5 2,5 0,65
CT2 80 25 25 2,5 2,5 0,65
CT3 80 25 30 0 2,5 0,65
Dung môi xát hạt: ethanol 96°.
Tiến hành thử độ hoà tan theo phương pháp được mô tả trong mục 2.1.2.2 kết quả thu được như sau:
Bảng 7: Phần trăm dược chất giải phóng từ các mẫu viên nén thực nghiệm
T (p h ú t) 30 60 90 120
CT1 48,63 88,15 97,07
CT2 45,51 78,39 89,73
CT3 30,15 65,8 81,19 97,52
Nhận xét: CT1, 2, 3 viên giải phóng rất nhanh nhưng tốc độ giải phóng dược chất giảm dần từ CT1 đến CT3. Mặt khác, với CT3 không có PVP trong thành phần viên nhận thấy viên vẫn dập được dễ dàng, bóng đẹp, đảm bảo khối lượng. Vì vậy có thể chọn CT3 để khảo sát tiếp.
2.23.2. Khảo sát ảnh hưởng của HPMC và lactose đến tốc độ giải phóng glỉclazỉd từ viên nén TDKD
Đánh giá ảnh hưởng của HPMC và lactose đến khả năng giải phóng dược chất, chúng tôi thay đổi tỉ lệ HPMC và lactose trong công thức đồng thời giữ nguyên các thành phần còn lại với số liệu như sau:
Bảng 8: Công thức với tỷ lệ HPMC và lactose
Công thức Thành phần (mg)
Gliclazid HPMC E6 Lactose Talc MgSt
CT3 80 25 30 2,5 0,65 CT4 80 30 25 2,5 0,65 CT5 80 35 20 2,5 0,65 CT6 80 40 15 2,5 0,65 CT7 80 45 10 2,5 0,65 CT8 80 50 5 2,5 0,65
Dung môi xát hạt: ethanol 96° vừa đủ.
Tiến hành thử độ hoà tan theo phương pháp được mô tả trong mục 2.1.2.2, kết quả thu được như sau:
Bảng 9: Phần trăm dược chất giải phóng từ các mẫu viên nén thực nghiệm
Thời gian (giờ) % Gliclazid giải phóng
CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 CT8 1 65,8 54,3 43,96 40,01 29,69 20,31 2 97,52 86,8 67,75 60,27 43,26 32,10 3 85,55 79,58 49,78 45,15 4 88,5 62,32 55,01 5 76,39 66,14 6 88,21 74,45 7 81,27
Nhận xét:
- Với những công thức dập viên trên viên nén tạo thành dễ dàng, viên bóng đẹp, không bị mẻ, nứt và vỡ viên, trong quá trình dập cũng không có hiện tượng dính chày cối.
- Nhận thấy khi tỉ lộ HPMC tăng đồng thời tỉ lệ lactose giảm viên giải phóng chậm dần (CT3 sau 2 giờ viên đã giải phóng hết trong khi đó CT8 sau 8 giờ dược chất mới giải phóng hết ra khỏi viên). Điều này là phù hợp bởi HPMC là tá dược kéo dài thân nước, còn lactose đóng vai trò tạo kênh khuyếch tán. Khi tăng tỉ lệ HPMC, độ nhớt cũng tăng dần tạo hàng rào gel kiểm soát tốc độ giải phóng dược chất ra khỏi viên. Vì vậy, chúng tôi quyết định lựa chọn CT8 để khảo sát tiếp.
2 .2 3 3 . Khảo sát ảnh hưởng của dung môi xát hạt đếrt tốc độ giải phóng gliclaúd từ viên nén TDKD
Đánh giá ảnh hưởng của dung môi xát hạt, chúng tôi đã sử dụng các dung môi xát hạt khác nhau trong công thức đồng thời giữ nguyên các thành phần còn lại với số liệu như sau:
CT8: Dung môi xát hạt ethanol 96°. CT9: Dung môi xát hạt ethanol 50°. CT10: Dung môi xát hạt nước cất.
Tiến hành thử độ hoà tan theo phương pháp được mô tả trong mục 2.1.2.2, kết quả thu được như sau:
Gliclazid Lactose MgSt Talc HPMC E6 80 mg 50 mg 5 mg 0,65 mg 2,5 mg
Bảng 10: Phần trăm dược chất giải phóng từ các mẫu viên nén
Thời gian (giờ) 1 2 3 4 5 6 7 8
% giải phóng
CT8 20,31 32,10 45,15 55,01 66,14 74,45 81,27 92,34 CT9 23,86 41,04 57,71 71,21 78,24 89,71 92,67 96,74 CT10 32,55 54,56 73,25 80,46 89,88 93,78 98,40
Đồ thị giải phóng được biểu diễn như sau:
Hình 6: Đồ thị so sánh phần trăm giải phóng gliclazid từ viên nén
Nhận xét:
- Khi sử dụng các dung môi xát hạt khác nhau, nhận thấy viên tạo thành đều bóng đẹp, đảm bảo khối lượng. Tuy nhiên, đối với CT10 thì quá trình tạo khối ẩm và sấy khô là khó khăn hơn so với hai công thức còn lại. Điều này có thể được giải thích là do HPMC dễ tan trong nước, trương nở làm khối ẩm dính bết, khó xát hạt. Mặt khác, nước bay hơi chậm hơn ethanol nên quá trình sấy hạt ở CT10 cũng diễn ra lâu hơn so với CT8, 9.
- Khi độ cồn của dung môi xát hạt càng tăng thì quá trình giải phóng dược chất ra khỏi viên càng chậm. Từ kết quả trên, cho thấy việc lựa chọn cồn 96° để xát hạt là phù hợp.
2.2.4. Xây dựng công thức và quy trình bào chế viên gliclazid TDKD
2.2.4.1. Bô trí thí nghiệm
> Lựa chọn các biến độc lập: Dựa trên các nghiên cứu sơ bộ, 3 biến độc lập được cho là có ảnh hưởng nhiều đến tốc độ giải phóng dược chất ra khỏi viên được lựa chọn như sau (bảng 11):
HPMC Từ 25 mg đến 50 mg
Tá dược trơn Từ 1,4 mg đến 7 mg [MgSt:Talc (1:4)] LGVV (F): 1: 5 - 6 kp
2: 7 - 8 kp 3: 9 - 10 kp
Lactose Thay đổi để đảm bảo khối lượng viên là 140 mg
Bảng 11: Biến độc lập và khoảng biến thiên
Biến độc lập Ký hiệu Mức dưói Mức cơ sở Mức trên
HPMC (X,) 0,18 0,27 0,36
Tá dược trơn (X2) 0,01 0,03 0,05
F(Kp) (X3)
Dung môi xát hạt: ethanol 96° được giữ không đổi là 15 ml/300 viên. > Lựa chọn biến phụ thuộc: là phần trăm gliclazid giải phóng tại các thời điểm, ký hiệu Yj với i = 1, 2, 4, 6, 8 giờ.
> Chọn phương pháp bố trí thí nghiệm D-Optimal với sự trợ giúp của phần mềm MODDE 5.0, gồm 23 thí nghiệm được trình bày ở bảng 12:
Bảng 12: Các công thức thực nghiệm Công thức Thành phần F (X 3) HPMC (X,) Tá dược trơn (X2) Giá trị mã hoá Giá trị thật (kp) Giá trị mã hoá Giá trị thật (mg) Giá trị mã hoá Giá trị thật (mg) TN 1 1 5 - 6 0,18 25,2 0,01 1,4 TN 2 1 5 - 6 0,18 25,2 0,01 1,4 TN 3 1 5 - 6 0,36 50,4 0,01 1,4 TN 4 1 5 - 6 0,36 50,4 0,01 1,4 TN 5 1 5 - 6 0,18 25,2 0,05 7 TN 6 1 5 - 6 0,18 25,2 0,05 7 TN 7 1 5 - 6 0,36 50,4 0,05 7 TN 8 1 5 - 6 0,36 50,4 0,05 7 TN 9 2 7 - 8 0,18 25,2 0,01 1,4 TN 10 2 7 - 8 0,36 50,4 0,01 1,4 TN 11 2 7 - 8 0,18 25,2 0,05 7 TN 12 2 7 - 8 0,36 50,4 0,05 7 TN 13 3 9 - 1 0 0,18 25,2 0,01 1,4 TN 14 3 9 - 1 0 0,18 25,2 0,01 1,4 TN 15 3 9 - 1 0 0,36 50,4 0,01 1,4 TN16 3 9 - 1 0 0,36 50,4 0,01 1,4 TN 17 3 9 - 1 0 0,18 25,2 0,05 7 TN 18 3 9 - 1 0 0,18 25,2 0,05 7 TN 19 3 9 - 1 0 0,36 50,4 0,05 7 TN 20 3 9 - 1 0 0,36 50,4 0,05 7 TN21 3 9 - 1 0 0,27 37,8 0,03 4,2 TN22 3 9 - 1 0 0,27 37,8 0,03 4,2 TN 23 3 9 - 1 0 0,27 37,8 0,03 4,2
> Đánh giá khả năng giải phóng dược chất theo phương pháp ghi ở mục 2.1.2.2, kết quả được trình bày ở bảng 13:
Bảng 13: Phần trăm giải phóng dược chất từ các viên nén thí nghiệm
Thí nghiệm % Gliclazid giải phóng theo thời gian
1 giờ 2 giờ 4 giờ 6 giờ 8 giờ
1 69,74 91,9 100 100 100 2 68,84 96,2 100 100 100 3 37,22 49,7 75,69 98,71 100 4 38,45 47,2 78,13 97,67 100 5 70,55 94,3 100 100 100 6 71,26 98,7 100 100 100 7 27,29 35,8 54,74 76,45 96,7 8 28,18 37,8 58,32 81,54 93,14 9 67,45 97,2 100 100 100 10 31,95 47,9 74,57 97,5 100 11 46,81 59,1 93,98 100 100 12 20,16 28,6 44,34 75,17 95,97 13 64,42 84,4 100 100 100 14 65,45 82,6 100 100 100 15 30,12 42,2 71,15 90,99 100 16 29,15 45,6 70,43 91,07 100 17 43,75 64,1 91,82 100 100 18 40,15 60,1 92,9 100 100 19 23,12 37,9 59,14 81,4 96,69 20 22,85 35,3 54,01 72,12 93,17 21 32,77 47,4 80,94 100 100 22 30,18 45,4 76,35 100 100 23 35,57 50,2 83,94 100 100
> Phân tích kết quả thử hoà tan bằng phần mềm MODDE 5.0 thu được phương trình hồi quy dạng đa thức bậc hai được triển khai như sau:
Y = B 0 + BịX, + B2X2 + B3X3 + B12X,X2 + B13X,X3 + B23X2X3
Y j: % dược chất giải phóng sau giờ thứ i.
B0, Bị, B2 ... : lần lượt là các hệ số của phương trình hồi quy với các giá trị thể hiện ở bảng 14:
Bảng 14: Các hệ số của phương trình hồi quy
Hệ số Y, y2 y4 y6 y8 Bo 43,2796 59,9752 80,8891 94,027 98,9422 Bi -5,2305 -6,47709 -2,77964 0,0470555 0,185428 b2 -15,5906 -19,7934 -15,2799 -6,62516 -1,23758 b3 -4,37321 -5,83515 -6,90459 -4,38028 -1,02874 B12 2,11182* 4,29805 0,362029* -0,940681* -0,0733435* B13 -1,89258* -1,71448* -0,693463* 0,2539* 0,215656* B23 0,741121* 0,671917* -3,744 -4,01347 -1,08059 R2 0,936 0,929 0,955 0,888 0,829 R2hc 0,911 0,902 0,939 0,846 0,765
* là các hệ số không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05).
Nhận xét: Tại thòi điểm Y,, Y2, Y4, Y6 đều cho kết quả R2hc > 0,8 riêng Yg có R2hc < 0,8 điều này có thể giải thích là do HPMC thân nước nên sau 8 giờ thì hàng rào gel đã bị pha loãng bởi môi trường hòa tan do đó việc kiểm soát tốc độ giải phóng dược chất không còn hiệu quả như những giờ đầu. Các hệ số Bj, B2, B3 đều có nghĩa với các biến phụ thuộc, như vậy cả ba yếu tố đầu vào HPMC, tá dược trơn, lực nén đều có ảnh hưởng rõ rệt đến khả năng giải phóng dược chất.
❖ Ảnh hưởng của HPMC
Nhận thấy, ảnh hưởng của HPMC đến tốc độ giải phóng dược chất ra khỏi viên là rất lớn. Khi tâng khối lượng HPMC trong viên từ 25,2 mg đến 50,4 mg thì % gliclazid giải phóng ra khỏi viên giảm mạnh (hình 7, hình 8, hình 9) do khi lượng HPMC trong viên tăng sẽ tạo được một hàng rào gel có độ nhớt lớn kiểm soát quá trình giải phóng dược chất ra khỏi viên làm cho viên giải phóng chậm.
0.180 0.190 0.200 0.210 0.22D ũ.230 0.240 0.260 0.260 0.270 Ữ.28Ũ 0.290 0.300 0.310 0.320 0.330 0 .3 « 0.350 0.360
Hình 7: Đồ thị biểu diễn sự ảnh hưởng của HPMC đến % gỉiclazỉd giải phóng sau 1 giờ
Y1
Y4
Hình 9: Mặt đáp ảnh hưởng của Xj(HPMC) và x2ịtá dược trơn) đến Y4
Ví dụ: Công thức TN1 (mHpM^ 25,2 mg), TN3 (mHpMC= 50,4 mg) có cùng LGVV và lượng tá dược trơn nhưng chỉ sau 2 giờ toàn bộ lượng dược chất từ viên dập vói công thức TN1 đã giải phóng hết trong khi đó viên có công thức TN3 phải mất 6 giờ mới giải phóng hết lượng gliclazid có trong viên.
❖ Ảnh hưởng của tá dược trơn
Qua mặt đáp ởhình 8, hình 9 nhận thấy khi lượng tá dược trơn trong viên tăng từ 1,4 mg đến 7 mg tốc độ giải phóng dược chất giảm, nhưng ảnh hưởng