dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ tiến tiến, xây dựng và hoàn thiện hệ thống sản xuất cây giống.
2.4. Nội dung phát triển lâm nghiệp đến năm 2010
2.4.1. Phát triển 3 loại rừng
Rừng phòng hộ: Quản lý bảo vệ 384.526ha, khoanh nuôi tái sinh 250.000 ha, trồng rừng mới 36.000 ha chủ yếu bằng nguồn vốn ngân sách.
Rừng đặc dụng: Thành lập 4 khu bảo tồn thiên nhiên với 4 Ban quản lý rừng đặc dụng quản lý 80.000 ha đất tự nhiên (bảo vệ 67.252 ha, khoanh nuôi 20.000 ha, trồng mới 3.000 ha). Kinh phí từ ngân sách và hỗ trợ của Quốc tế.
Rừng sản xuất: có 2 ph−ơng án. Ph−ơng án 1: có 158.880ha rừng sản xuất (bảo vệ 28.800ha rừng, khoanh nuôi 60.000ha, trồng mới 70.000ha). Ph−ơng án 2: có 310.880ha rừng sản xuất (bảo vệ 28.800ha, khoanh nuôi 90.000ha, trồng mới 192.000ha). Nguồn kinh phí chủ yếu vay từ quỹ hỗ trợ phát triển và ngân sách Nhà n−ớc hỗ trợ một phần .
2.4.2. Phát triển lâm nghiệp theo vùng
Phát triển lâm nghiệp theo 3 vùng: Vùng một là vùng kinh tế động lực gồm 67 xã, ph−ờng dọc theo trục quốc lộ 6 có diện tích tự nhiên 299.524 ha (chiếm 21,3% diện tích tự nhiên toàn tỉnh) để phục vụ công nghiệp chế biến giấy và ván nhân tạo; Vùng hai là vùng hồ sông Đà gồm 59 xã, thị trấn, có diện tích tự nhiên 299.477 ha (chiếm 21,3%) để phát triển rừng phòng hộ đầu nguồn kết hợp trồng cây bản địa quý hiếm, cây đặc sản và một số cây nguyên liệu giấy; Vùng ba là vùng cao biên giới gồm 75 xã, thị trấn có diện tích tự nhiên 806.499 ha (chiếm 57,4%) để −u tiên phát triển rừng phòng hộ kết hợp trồng cây gỗ lớn quý hiếm và cây đặc sản.
2.4.3. Cơ cấu cây trồng
Đảm bảo phù hợp với điều kiện tự nhiên của từng khu vực, chủ động đ−ợc nguồn giống và đáp ứng mục đích trồng rừng đối với từng loại rừng, chú trọng sử dụng cây bản địa.
2.4.3. Phát triển công nghiệp khai thác, chế biến:
Khai thác: Việc khai thác lâm sản dựa theo ph−ơng án điều chế rừng tự nhiên đã đ−ợc Bộ NN & PTNT phê duyệt và hiệu quả của việc trồng rừng.
Công nghiệp chế biến: Đến năm 2010 sản xuất giấy và bột giấy từ 50.000 - 100.000 tấn/năm, ván nhân tạo từ 5.000 - 10.000 m3/năm và măng từ 150.000 đến 200.000 tấn/năm.
2.5. Giải pháp
Có 6 Giải pháp thực hiện là: Tổ chức; Kỹ thuật và công nghệ; Khai thác nội lực; Chính sách; Tăng c−ờng trách nhiệm và phối hợp hoạt động của các ngành chức năng; Giám sát và đánh giá.
2.6. Dự án, ch−ơng trình −u tiên
Có 5 Dự án, ch−ơng trình −u tiên là: Dự án Quốc gia trồng mới 5 triệu ha rừng, Phát triển chế biến gỗ và lâm sản, Điều tra theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, Phát triển giống cây trồng Lâm nghiệp, Đào tạo nguồn nhân lực.
3. Thẩm định của Bộ Nông nghiệp và PTNT (tại Văn bản số 737/BNN-LN ngày 13/4/2004) có yêu cầu: 737/BNN-LN ngày 13/4/2004) có yêu cầu: