PHƯƠNG PHÁP

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Cấu trúc vốn và giá trị doanh nghiệp (Trang 25)

Trong bài viết của mình, Yu-Shu Cheng, Yi-Pei Liu và Chu-Yang Chien sử dụng mô hình ngưỡng đơn của Hansen:

= + ′+ + ≤

+ ′+ + ≥

Với Vit chính là ROE đại diện cho giá trị doanh nghiệp, d (tỷ số nợ) là biến giải thích và cũng là biến ngưỡng, là giá trị ngưỡng. 3 biến s ,g , p

được kết hợp thành h đại diện cho các yếu tố khác có thểảnh hưởng đến giá trị công ty. 3 biến điều khiển bao gồm s quy mô công ty, g chỉ số tăng trưởng doanh thu và p chỉ số tăng trưởng tổng tài sản. , , là hệ sốước lượng của các biến điều khiển. ! được sử dụng để thể hiện ảnh hưởng của tính

đa dạng của các công ty khác nhau dưới những điều kiện hoạt động khác nhau. " là hệ số ngưỡng khi giá trị ngưỡng thấp hơn #. " là hệ số ngưỡng khi giá trị ngưỡng cao hơn #. $!% là phần dư. i đại diện cho các công ty khác nhau và t đại diện cho các thời kỳ khác nhau.

Theo phương trình trên, mẫu quan sát sẽ được chia thành hai chế độ khác nhau phụ thuộc vào biến ngưỡng d nhỏ hay lớn hơn giá trị ngưỡng γ

Có hai giả thuyết được đặt ra:

Giả thuyết 1: '(: " = " ; Giả thuyết 2: ': "≠"

Nếu giả thuyết H0 xảy ra, tức là tác động ngưỡng giữa tỷ số nợ và giá trị doanh nghiệp không tồn tại.

Nếu giả thuyết H1 xảy ra, tức là tác động ngưỡng giữa tỷ số nợ và giá trị doanh nghiệp có tồn tại.

Mô hình ngưỡng đôi được thiết lập như sau:

= ) +

′+ + ≤

+ ′+ + < ≤

+ ′+ ++ >

26

Trong giới hạn của luận văn này, tác giả không sử dụng mô hình ngưỡng của Hansen mà chỉ sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính để phân tích tác động của 3 biến độc lập DA, SG, SIZE đến ROE với phương trình hồi quy như sau:

y = "- + "- + "- + α

Với y là đại diện cho ROE; -, -, - đại diện cho 3 biến độc lập DA, SIZE và SG; ", ", " là hệ số tương quan; α là chặn

27

CHƯƠNG 4

KIM ĐỊNH TÁC ĐỘNG CA CU TRÚC VN ĐẾN GIÁ TR DOANH NGHIP

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Cấu trúc vốn và giá trị doanh nghiệp (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)