Nhu cầu ô xy hoá học (COD) 000 3.000 2Chất rắn lửng lơ (TSS).2003

Một phần của tài liệu Slide ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THU PHÍ bảo vệ môi TRƯỜNG đối với nước THẢI CÔNG NGHIỆP TRÊN địa bàn QUẬN sơn TRÀ, TP đà NẴNG (Trang 28 - 32)

- f là mức phí cố định: Tối đa 2.500.000 đồng/năm;

1 Nhu cầu ô xy hoá học (COD) 000 3.000 2Chất rắn lửng lơ (TSS).2003

2.8. Giả định áp dụng mức phí nước thải mới tại quận Sơn Trà, thành phố phố

Đà Nẵng

2.8.1. Căn cứ để đề xuất giả định

K là hệ số tính phí theo khối lượng nước thải chứa kim loại nặng của các sơ sở sản xuất, chế biến theo Danh mục lĩnh vực, ngành sản xuất có nước thải chứa kim loại nặng do Bộ TNMT ban hành được xác định như sau:

STT Lượng nước thải chứa kim loại nặng (m3/ngày đêm) Hệ số K

1 Dưới 30 m3 2 2 Từ 30 m3 đến 100 m3 6 3 Từ trên 100 m3 đến 150 m3 9 4 Từ trên 150 m3 đến 200 m3 12 5 Từ trên 200 m3 đến 250 m3 15 6 Từ trên 250 m3 đến 300 m3 18 7 Trên 300 m3 21

b) Cơ sở sản xuất, chế biến có khối lượng nước thải dưới 30 m3/ngày đêm, không áp dụng mức phí biến đổi.

c) Cơ sở xả nước thải chứa kim loại nặng nếu xử lý các kim loại nặng đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt thì áp dụng hệ số K=1.

2.8. Giả định áp dụng mức phí nước thải mới tại quận Sơn Trà, thành phố

Đà Nẵng

2.8.2. Giả định áp dụng mức phí nước thải mới tại quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng Đà Nẵng

Giả định tất cả các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trên địa bàn quận Sơn Trà đều biết về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp, khảo sát thực tế để xem họ có đồng ý trả phí ứng với các mức phí đã nêu trong Nghị định mới không.

Chất gây ô nhiễm tính phí Min 1 2 3 4 Max

Nhu cầu ô xy hoá học (COD) 1.000 1.500 2.00 0 2.500 2.700 3.000 Chất rắn lửng lơ (TSS) 1.200 1.500 2.00 0 2.500 3.000 3.200 Số DN đồng ý 20 20 10 5 0 0 % 82 80 43 20 0 0

Nhận xét:

- Có thể thấy rằng giữa việc đưa ra dự thảo Nghị định mới và việc đưa vào triển khai áp dụng trong thực tế có một khoảng cách rất lớn.

Vấn đề thiên lệch chính sách (giữa chính sách, Nghị định và thực tế thường khập khiễng với nhau) như hiện nay cũng là một vấn đề đáng quan tâm.

•Việc làm trước tiên là thông báo và chọn một số DN, cơ sở sản xuất kinh doanh tiêu biểu làm đối tượng thí điểm.

•Việc thay đổi mức phí 2 chất gây ô nhiễm: COD và TSS cần điều chỉnh và xem xét từng mức cụ thể và rõ ràng hơn, tiện cho việc triển khai áp dụng.

•Sau một thời gian thí điểm, tiến hành tìm, bổ sung và sửa đổi những điểm được và chưa được trong Nghị định mới.

•Áp dụng dần để tạo “thói quen mới” cho đối tượng chịu phí; thường xuyên tiếp thu ý kiến và phản ánh từ phía các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất nhằm tạo ra mối liên hệ thường xuyên và quá trình làm việc dễ dàng hơn.

Chương III. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP

3.1. Định hướng

•Thống kê, bổ sung những đối tượng còn thiếu sót. Bên cạnh đó sẽ mở rộng đối tượng để thu phí bằng việc tiến hành khảo sát, kiểm tra mở rộng đối tượng để thu phí bằng việc tiến hành khảo sát, kiểm tra thực tế.

Một phần của tài liệu Slide ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THU PHÍ bảo vệ môi TRƯỜNG đối với nước THẢI CÔNG NGHIỆP TRÊN địa bàn QUẬN sơn TRÀ, TP đà NẴNG (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(35 trang)