Các phòng cần có:

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo trình trồng rừng - Chương 3 ppt (Trang 35 - 39)

+ Phòng làm việc: Là nơi làm việc của người quản lý dây truyền và của cán bộ kỹ

thuật. Phòng cần đủ diện tích vừa đủđể hoạt động. Thiết bị gồm: Điều hoà, quạt trần, bàn ghế làm việc… bàn ghế làm việc…

+ Phòng pha chế môi trường: Là nơi để pha chế các loại hoá chất, môi trường. Thiết bị gồm: Quạt trần, quạt thông gió, bàn thao tác, tủđựng dụng cụ và hoá chất, Thiết bị gồm: Quạt trần, quạt thông gió, bàn thao tác, tủđựng dụng cụ và hoá chất, tủ lạnh bồn rửa tay và dụng cụ, hệ thống điên 220v.

+ Phòng khử trùng: Là nơi để khử trùng môi trường, dụng cụ. Thiết bị gồm: Quạt trần quạt thông gió, nồi hấp vô trùng, mấy cất nước, tủ sấy. Hệ thống điện ba pha 380v trần quạt thông gió, nồi hấp vô trùng, mấy cất nước, tủ sấy. Hệ thống điện ba pha 380v cho nồi hấp vô trùng và mây cất nước. Hệ thống điện 220v cho các thiết bị khác.

+ Phòng rửa dụng cụ: Là nơi để vệ sinh chai lọ, ống nghiệm, bình nuôi cấy...Thiết bi gồm: Quạt trần, quạt thông gió, bồn rửa chuyên dụng, giá để dụng cụ sau khi rửa, hệ bi gồm: Quạt trần, quạt thông gió, bồn rửa chuyên dụng, giá để dụng cụ sau khi rửa, hệ

thống điện ba pha 380v cho máy rửa bình thuỷ tinh. Hệ thống điện 220v cho các thiết bị khác. bị khác.

+ Phòng cấy vô trùng. Đây là nơi đế tiến hành các thao tác nuôi cấy. Thiết bị

gồm: Điều hoà nhiệt độ, đèn chiếu sáng, đèn cực tím, tủ cấy vô trùng, máy hút ẩm,, hệ

thống điện 220v.

+ Phòng nuôi: Phòng này đang để nuôi mô hoặc cây trong ống nghiệm. Thiết bị

gồm: Điều hoà nhiệt độ, máy hút ẩm, dàn nuôi có hệ thống đèn chiếu sáng, hệ thống

điện ba pha.

+ Phòng kho hoá chất và cân đong hoá có: Thiết bi gồm: Bàn đặt cân, tủ đựng hoá chất, tủ lạnh, giá để dụng cụ, quạt thông gió, quạt trần, hệ thống điện 220v. hoá chất, tủ lạnh, giá để dụng cụ, quạt thông gió, quạt trần, hệ thống điện 220v.

+ Phòng kho dụng cụ thuỷ tinh và các dụng cụ khác: Là nơi để chứa các dụng cụ

không dùng thường xuyên hoặc dụng cụ dự trữ. Thiết bị gồm: Quạt thông gió, giá để

dụng cụ, máy hút ầm, hệ thống điện 220v.

Một phòng thí nghiệm nuôi cấy mô và tế bào thông dụng gồm 3 bộ phận: Khu chuẩn bị, khu cấy và khu nuôi, hai điều kiện tối thiểu phải có là điện thường xuyên và chuẩn bị, khu cấy và khu nuôi, hai điều kiện tối thiểu phải có là điện thường xuyên và nước máy. Địa điểm phòng đặt ở nơi cao ráo và sạch sẽ

chuẩn bị môi trường và khử trùng, đề dụng cụ thuỷ tinh.

Khu cấy: Là khu vực để cấy mảnh cấy vào môi trường. Tốt nhất là cấy trong buồng cấy có bố trí đèn cực tím để khứ trùng trước khi làm việc buồng cấy có bố trí đèn cực tím để khứ trùng trước khi làm việc

Khu nuôi: Khu vực nuôi phải kiểm soát được nhiệt độ, độ ầm và ánh sáng và điều kiện vô trùng. Nhiệt độ cần duy trì từ 20 đến 300C tuỳ theo loài cây. ánh sáng thường kiện vô trùng. Nhiệt độ cần duy trì từ 20 đến 300C tuỳ theo loài cây. ánh sáng thường dùng là ánh sáng của đèn huỳnh quang cường độ từ 1000 đến 10.000 lux. Độẩm phòng nuôi nên để từ 30 đến 50%. Có thể sử dụng máy lắc để nuôi cấy trong dung dịch.

* Nhà huấn luyện cây mô trước khi ra ngôi.

Cây mô được sinh ra trong điều kiện vô trùng và nuôi cấy nhân tạo nên cây mầm mô rất non, để cho chúng thích nghi với điều kiện tự nhiên trước khi ra ngôi, chúng mô rất non, để cho chúng thích nghi với điều kiện tự nhiên trước khi ra ngôi, chúng cần có thời gian làm quen dần với điều kiện môi trường tự nhiên. Nhà huấn luyện là nơi tạo ra môi trường để cây mầm khi còn đang trong bình nuôi cấy đã dần được tiếp xúc với nhiệt độ và ánh sáng tự nhiên

Nhà huấn luyện được xây dựng tường xung quanh (cao khoảng 80 của phía trên

được bao bằng lưới. Mái lợp bằng tôn xen tấm lợp nhựa chịu nhiệt với tỷ lệ 1/1 để ánh sáng mật trời chiếu sáng các giá để bình cây. Phía dưới mái có dàn phủ lưới che râm, sáng mật trời chiếu sáng các giá để bình cây. Phía dưới mái có dàn phủ lưới che râm, thiết kế lưới che râm để có thể kẻo ra hoặc thu lại dễ dàng khi cần thiết. Trong nhà huấn luyện có các dàn để xếp bình chứa cây mô.

* Vườn ươm cây mô.

Tiêu chuẩn vườn ươm cây mô giống như tiêu chuẩn một vườn ươm cây con từ hạt, có thể nền mềm hoặc cứng đều được. có thể nền mềm hoặc cứng đều được.

Có thể tham khảo một số kỹ thuật chính của một vườn ươm cây mô tương đối hoàn chỉnh, có hệ thống phun mù kết hợp với tưới thấm. hoàn chỉnh, có hệ thống phun mù kết hợp với tưới thấm.

Luống ươm cây: Luống ươm cây nền cứng (đổ bê tông). Thành luống xây rộng 10 cm, cao 12 cm, trên mặt thành luống cứ cách một mét để một lỗ rộng 2 cm, sâu 3 cm cm, cao 12 cm, trên mặt thành luống cứ cách một mét để một lỗ rộng 2 cm, sâu 3 cm

để cốđịnh vòm che cây. Kích thước luống: Rộng 1,2 m, dài tuỳ theo địa hình. Khoảng cách giữa hai luống khoảng 60 cm cách giữa hai luống khoảng 60 cm

Hệ thống phun mù: Hệ thống phun mù rất quan trọng và có tính quyết định cao

đến tỷ lệ sống của cây mô khi ra ngôi, nước phun từ hệ thống này phải đảm bảo dưới dạng sương mù. Việc điều khiển hệ thống phun mù có thể thực hiện bằng các biện dạng sương mù. Việc điều khiển hệ thống phun mù có thể thực hiện bằng các biện pháp sử dụng bộ hẹn giờ cho hệ thống phun tưới.

Pép phun được lắp thành một hàng dọc theo giữa bể, cách nhau một mét, độ cao so với mặt bầu 35 cm. so với mặt bầu 35 cm.

Hệ thống phun mù sử dụng máy bơm tạo áp suất nước. Điều khiển máy bơm điện bằng hệ thống điều khiển hẹn giờ. bằng hệ thống điều khiển hẹn giờ.

Quá trình vi nhân giống được chia làm bốn giai đoạn:

* Giai đoạn I.

Đặt các bộ phận cấy đã khử trùng vào môi trường nuôi cấy. Kết quả của giai đoạn này phụ thuộc vào việc chọn bộ phận nuôi cấy, nguồn bệnh trên nó và điều kiện môi này phụ thuộc vào việc chọn bộ phận nuôi cấy, nguồn bệnh trên nó và điều kiện môi trường nuôi cấy. Nói chung cần chọn các bộ phận còn non (Chồi đỉnh, chồi bên, hoặc

đỉnh của chồi bất định, nụ hoa non, lá non...). Việc chọn lọc các bộ phận này còn tuỳ

thuộc vào hình thức nhân giống thích hợp cho từng loài cây. Cần làm sạch nguồn bệnh bằng các loại thuốc, song không được làm ảnh hưởng đến sức sống của mẫu vật. bằng các loại thuốc, song không được làm ảnh hưởng đến sức sống của mẫu vật. Canxihypoclorit 10% và Natrihypoclorit 2% xử lý mẫu vật trong thời gian 5 - 30 phút, thường cho kết quả tốt. ánh sáng và nhiệt độ trong giai đoạn này là cần thiết nhưng không quan trọng lắm. Có thể sử dụng ánh sáng lạnh của đèn huỳnh quang 1000 lux liên tục hoặc theo chu kỳ tuỳ loài cây. Nhiệt độ cần duy trì từ 20 - 250C. Giai đoạn này thường kéo dài tù 4 - 6 tuần lễ.

* Giai đoạn II.

Là giai đoạn nhân bội làm tăng nhanh số lượng các chồi mầm cung cấp cho giai

đoạn sau bằng cách cát nhỏ những bộ phận mới sinh ở giai đoạn I và cấy chúng trên môi trường mới theo định kỳ. Hệ số nhân ở giai đoạn này biến động từ 5 - 50 lần tuỳ môi trường mới theo định kỳ. Hệ số nhân ở giai đoạn này biến động từ 5 - 50 lần tuỳ

thuộc loài cây và phương pháp nhân. Vai trò của hoocmon trong giai đoạn này là rất quan trọng để sản sinh ra lượng cây con tối đa. Thông thường người ta sử dụng các quan trọng để sản sinh ra lượng cây con tối đa. Thông thường người ta sử dụng các loại au xin hoặc tổ hợp au xin với xitokinin ở nồng độ thấp (từ 1 - 10 ppm) tuỳ theo loài cây.

* Giai đoạn III.

Ớ giai đoạn II, môi trường thường có Cytokinin với nồng độ cao để tăng nhanh lượng chồi. Còn ở giai đoạn này giảm lượng xitokinin và tăng au xin để cho ra rễ. Giai lượng chồi. Còn ở giai đoạn này giảm lượng xitokinin và tăng au xin để cho ra rễ. Giai

đoạn này kéo dài từ 2 - 4 tuần, sau đó được chuyển sang môi trường không có au xin

để rễ phát triển. Ở giai đoạn này cây con rất nhạy cảm với ẩm độ và bệnh tật do hoạt

động của lá và rễ mới sinh rất yếu, cây chưa chuyển sang giai đoạn tự dưỡng.

* Giai đoạn IV

Chuyển dần cây con từống nghiệm ra nhà kính rồi ra ngoài trời. Tạo điều kiện để

cây con tự dưỡng hoàn toàn và thích nghi dần với môi trường tự nhiên. Cây con cứng cáp đủ tiêu chuẩn để đem trồng. Điều kiện môi trường trong giai đoạn này là rất quan cáp đủ tiêu chuẩn để đem trồng. Điều kiện môi trường trong giai đoạn này là rất quan trọng. Trước hết cần duy trì độ ẩm trên 50% để cây con không mất nước trong 2 - 3 tuần lễđể hình thành chồi và rễ mới. Cần tạo điều kiện cho bộ rễ phát triển, cứng cáp và phòng bệnh cho cây. Nếu cây con quá non nớt thì phải xử lý cho cây cằn lại bằng nhiệt độ thấp hoặc hoá chất hoặc giảm dinh dưỡng trong bầu.

3.5.3.6. Mẫu nuôi cấy

thành công ban đầu mà cả quá trình nhân tiếp theo. Các công trình của D.Amato (1997) đều cho thấy chỉ có đỉnh sinh trưởng của chồi mới đảm bảo ổn định về di (1997) đều cho thấy chỉ có đỉnh sinh trưởng của chồi mới đảm bảo ổn định về di truyền. Tiếp đến là đỉnh mô phân sinh có kích thước nhỏ, kết hợp với sử lý nhiệt để

làm nguyên liệu sạch là nguyên liệu tốt để nhân. * Nguồn lấy mẫu nuôi cấy. * Nguồn lấy mẫu nuôi cấy.

Nuôi cấy mô tế bào chỉ có ý nghĩa khi mẫu nuôi cấy được lấy từ những cây đã qua khảo nghiệm, đánh giá kết quả theo từng mục đích cụ thể của đối tượng cần nhân khảo nghiệm, đánh giá kết quả theo từng mục đích cụ thể của đối tượng cần nhân giống. Nguyên tắc trong nuôi cấy mô tế bào là mẫu nuôi cấy càng được 'trẻ hoá càng tốt nên cần phải tiến hành trẻ hoá cây mẹ trước khi lấy mẫu. Đối với cây thân gỗ

thường trẻ hoá bằng các phương pháp:

+ Chặt cây để tạo chồi: Phương pháp này tạo ra được rất nhiều choi nhưng nhược

điểm là phải chối bỏ cây mẹ, đế khắc phục nhược điềm này bằng cách bảo tồn và lưu giữ trong vườn dòng hoặc trong in vi tro. Khi sử dụng phương pháp này cần lưu ý đến giữ trong vườn dòng hoặc trong in vi tro. Khi sử dụng phương pháp này cần lưu ý đến khả năng đâm chồi bất đinh của từng loài để quyết định chiều cao gốc chặt. Với các loài dễ mọc chồi bất đinh như Bạch đàn, Phi lao...thường để chiều cao gốc chặt 10 - 15 cm từ mặt đất. Với các loài khó mọc chồi như các loại Keo... thường đề chiều cao gốc chặt từ 07 - 1,2m.

+ Khoanh vỏ: Từng loài cây khác nhau kỹ thuật khoanh vỏ khác nhau. Đối với Bạch đàn thường được khoanh vỏ cách mặt đất 10 - 15 cm, vỏ được khoanh và cắt đi Bạch đàn thường được khoanh vỏ cách mặt đất 10 - 15 cm, vỏ được khoanh và cắt đi khoảng 213 đường chu vi. Dọn sạch quanh gốc cây được khoanh và tiến hành chăm sóc như: Làm cỏ, bón phân, tưới nước. Các chồi mọc lên từ chỗ khoanh vỗ được đưa vào làm vật liệu nuôi cấy.

+ Ghép cây: Ghép cành, ghép mắt...của cây cần nhân giống lên gốc ghép non của cây cùng loài. cây cùng loài.

+ Ngoài ra còn có nhiều phương pháp khác như: Giâm hom, chiết cành, ươm rễ, ken cây ken cây

* Kích thước mẫu nuôi cấy.

+ Mẫu nuôi cấy càng to thì khả năng nhiễm khuẩn càng lớn vì vậy khi lấy mẫu nên chọn mẫu nhỏ (nhỏđến mức tối thiểu cho phép). nên chọn mẫu nhỏ (nhỏđến mức tối thiểu cho phép).

+ Nếu nuôi cấy chồi thì mẫu nuôi cấy phải lấy đủ một đoạn có chứa chồi nách hoặc chồi đỉnh. hoặc chồi đỉnh.

+ Lấy mẫu ở các vị trí khác nhau ảnh hưởng rất khác nhau đến kết quả nuôi cấy, vì vậy tùy từng loài cây và mục đích nuôi cấy mà chọn vi trí lấy mẫu cho thích hợp: vì vậy tùy từng loài cây và mục đích nuôi cấy mà chọn vi trí lấy mẫu cho thích hợp: Hoa, Lá, quả, Phôi, Rễ, Cành...Dối với Bạch đàn và Keo tốt nhất là chồi thân và chồi gốc.

+ Tuổi sinh lý của mẫu nuôi cấy: ảnh hưởng rất lớn đến kết quả nuôi cấy. Tuổi sinh lý càng già thì khả năng phát sinh hình thái càng yếu. Theo thuyết phát triển giai sinh lý càng già thì khả năng phát sinh hình thái càng yếu. Theo thuyết phát triển giai

đoạn thì gốc là phần non nhất của cây, nếu lấy mẫu ở phần này tỷ lệ mẫu đưa vào sẽ

rất thành công.

+ Thời gian lấy mẫu: Nên lấy mẫu vào buổi sáng và không lấy vào thời điểm đang có nguy cơ bị nấm bệnh, tốt nhất là nên phun phòng nấm bệnh định kỳ cho nguồn mẫu có nguy cơ bị nấm bệnh, tốt nhất là nên phun phòng nấm bệnh định kỳ cho nguồn mẫu

định sử dụng.

+ Mùa cắt mẫu: Nên cắt vào cuối giai đoạn ngủ của cây. Ở thời điểm này lượng au xin tập trung rất nhiều để chuẩn bị cho quá trình nẩy chồi. Đối với Bạch đàn nếu lấy au xin tập trung rất nhiều để chuẩn bị cho quá trình nẩy chồi. Đối với Bạch đàn nếu lấy mẫu nuôi cấy tháng 11 thì khả năng nẩy chồi kém, tốt nhất là lấy vào tháng 3 - 4.

* Bảo quản mẫu.

Sau khi cắt rời cây mẹ, mẫu lúc này bị mất cân bằng sinh thái, chủ yếu là lượng nước bị mất. Để khắc phục hiện tượng này có mấy phương pháp sau: nước bị mất. Để khắc phục hiện tượng này có mấy phương pháp sau:

+ Cắt trong nước: Dùng dao và kẻo sắc cắt mẫu trong nước, phương pháp này

đảm bảo nhưng khó khăn cho việc đi lấy mẫu xa hoặc ở trong rừng.

+ Bảo quản trong môi trường nuôi cấy: áp dụng cho những trường hợp địa điểm lấy mẫu quá xa. Khi cắt mẫu song cấy luôn vào môi trường nuôi cấy sau đó về khử lấy mẫu quá xa. Khi cắt mẫu song cấy luôn vào môi trường nuôi cấy sau đó về khử

trùng lại

+ Bảo quản lạnh: Mẫu vật lấy song để ngay vào bình lạnh, nhiệt độ thấp sẽ làm giảm bớt khả năng thoát hơi nước. giảm bớt khả năng thoát hơi nước.

3.5.3.7. Các thao tác cấy chuyển vô trùng

* Công tác chuẩn bị và các thao tác cơ bản - Cồn 950C dùng đểđôi đèn cồn - Cồn 950C dùng đểđôi đèn cồn

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo trình trồng rừng - Chương 3 ppt (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)