Các chỉ tiêu sinh trưởng ựều là những chỉ tiêu có hệ số di truyền từ trung bình tới cao nên khi chọn lọc sẽ cho kết quả chọn lọc caọ Vì vậy, ựể nâng cao năng suất vật nuôi ở các chỉ tiêu ựó, lai tạo ựể khai thác tối ựa ưu thế lai ở các tổ hợp lai là cách tốt nhất.
Bảng 4.8 : Sinh trưởng và TTTĂ của con lai giữa lợn nái VCN11 phối với ựực Duroc và PiDu50
Duroc x VCN11 PiDu50 x VCN11
Các chỉ tiêu
đVT ổ SE Cv(%) ổ SE Cv(%) P
Khối lượng lúc
21 ngày tuổi kg 5,75 ổ 0,03 2,79 5,64 ổ 0,03 3,74 0,0121
Tuổi kết thúc nuôi ngày 158,21 ổ 1,25 1,19 159,01 ổ 0,93 1,02 0,617
Khối lượng xuất bán kg 94,43 ổ 0,29 1,95 99,69 ổ 0,27 1,69 0,0001
Tăng trọng/ngày g 642,60 ổ 1,10 1,08 676,68 ổ 2,19 2,05 0,0001
Tiêu tốn thức
ăn/kg tăng trọng kg 2,68 ổ 0,03 2,07 2,55 ổ 0,03 1,99 0,0106
- Khối lượng cai sữa/con (khối lượng bắt ựầu nuôi thắ nghiệm)
Khối lượng cai sữa/con của con lai ở tổ hợp lai Duroc ừ VCN11 là 5,75 kg, ở tổ hợp lai PiDu50 ừ VCN11 là 5,64 kg ở 21 ngày tuổị điều này chứng tỏ khối lượng cai sữa của con lai hai tổ hợp lai là tương ựối ựồng ựều có sự chênh lệch không nhiềụ Hay nói cách khác lợn ựưa vào thắ nghiệm có ựộ ựồng ựều ở hai tổ hợp laị Sau cai sữa là thời kỳ khủng hoảng thứ hai của lợn con, chúng phải chuyển từ thức ăn chủ yếu là sữa mẹ sang nguồn thức ăn cung cấp hoàn toàn từ bên ngoàị Như vậy, khối lượng cai sữa của hai tổ hợp lai là ựồng ựều thể hiện khả năng thắch nghi của hai tổ hợp lai là khá tốt và tương ựương nhaụ
- Khối lượng xuất bán:
Kết quả bảng 4.8 cho thấy: Khối lượng xuất bán ở 158 ngày tuổi ở con lai Durocừ VCN11 là 94,43 kg, Khối lượng xuất bán ở 159 ngày tuổi ở con lai PiDu50 ừ VCN11 là 99,69 kg, tuy nhiên sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P< 0,05). Như vậy, dù nuôi tăng hơn một ngày nhưng con lai của tổ hợp lai PiDu50 ừ VCN11 ựạt khối lượng xuất bán cao hơn con lai Duroc x VCN11.
Theo Phan Xuân Hảo và cộng sự (2009), con lai PiDu ừ F1(LừY) ựạt 92,6 kg ở 155,9 ngàỵ
Phùng Thị Vân và cộng sự (2001) cho biết, tuổi ựạt khối lượng 90 kg của con lai ở tổ hợp lai Duroc ừ F1(LừY) và Pietrain x F1(YxL) là 178,5 và 180 ngàỵ
Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình (2006) cho biết, khối lượng kết thúc thắ nghiệm ở con lai Duroc ừ F1(LừY) là 92,71 kg và PiDu ừ F1(LừY) là 94,98 kg ở 180 ngày tuổị
Như vậy, ở kết quả theo dõi này, mặc dù thời gian nuôi thắ nghiệm là ngắn hơn nhưng khối lượng kết thúc thắ nghiệm lại cao hơn so với kết quả nghiên cứu của các tác giả trên. điều này có thể do ựiều kiện chăm sóc nuôi dưỡng khác nhau nên có kết quả khác nhaụ
- Tăng trọng trong thời gian nuôi thắ nghiệm
Tăng trọng trong thời gian nuôi thắ nghiệm ựánh giá cường ựộ sinh trưởng tuyệt ựối của gia súc trong thời gian nuôi vỗ béo, chỉ tiêu này có tương quan nghịch với tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng, do vậy gia súc có mức tăng trọng nhanh thì tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng giảm và ngược lạị
Qua kết quả bảng 4.8 cho thấy, khả năng tăng trọng của con lai PiDu50 ừ VCN11 là cao hơn con lai Duroc ừ VCN11 trong giai ựoạn nuôị Mức tăng trọng từ cai sữa ựến xuất bán con lai Duroc ừ VCN11 là 642,6 g/ngàỵ Ở con lai PiDu50 ừ VCN11, mức tăng trọng là 676,68 g/ngàỵ
Như vậy, tăng trọng ở lợn thu ựược trong theo dõi này cao hơn so với một số thông báo ở các thời ựiểm trước trên lợn thuần Yorkshire, Landrace và con lai F1(LừY). Cụ thể, kết quả nghiên cứu trước cho thấy: tăng trọng/ngày tuổi và tăng trọng/ngày nuôi thắ nghiệm từ 20 - 97 kg ở lợn Yorkshire là 544,15 và 664,87 g/ngày; ở lợn Landrace là 573,37 và 710,56 g/ngày; ở lợn F1(LừY) là 557,50 và 685,30 g/ngày (Phan Xuân Hảo, 2007).Tăng trọng trong thời gian nuôi thắ nghiệm từ 25 - 90 kg ở lợn Yorkshire là 623,8 - 640,3 g/ngày; ở lợn Landrace là 648,50 - 651,40 g/ngày; ở lợn F1(LừY) là 601,50 - 667,70 g/ngày (Phùng Thị Vân và cộng sự, 2001).
Như vậy, kết quả trong theo dõi ựề tài cao hơn kết quả nghiên cứu của các tác giả trên vì kết quả theo dõi trong khi làm thực nghiệm ựề tài này là từ cai sữa tới
xuất chuồng.
- Tiêu tốn thức ăn
Tiêu tốn thức ăn là một trong những tắnh trạng quan trọng có ảnh hưởng tới hiệu quả chăn nuôi lợn thịt. Chi phắ thức ăn chiếm tới hơn 60 % giá thành sản phẩm, vì vậy lợn nuôi thịt có TTTĂ/kg tăng trọng càng thấp thì hiệu quả kinh tế càng cao và ngược lạị
Mức ựộ tiêu tốn thức ăn ựược thể hiện cụ thể qua bảng 4.8. con lai Duroc ừ VCN11 có mức tiêu tốn thức ăn giai ựoạn từ cai sữa xuất bán là 2,68 kg TĂ/kg tăng trọng, Ở lợn lai PiDu50 ừ VCN11 có mức tiêu tốn thức ăn là 2,55 kg TĂ/kg tăng trọng.
Kết quả trong theo dõi này thấp hơn công bố của Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình (2006), khi nghiên cứu TTTĂ/kg tăng trọng của con lai hai tổ hợp lai Duroc ừ F1(LừY) và Pietrain x F1(LừY) trong 4 tháng nuôi thắ nghiệm là 3,05 và 3,00 kg TA/kg tăng trọng; Trương Hữu Dũng và cộng sự (2004), TTTĂ/kg tăng trọng ở con lai Duroc ừ F1(LừY) từ 2,85 ựến 3,11 kg TA/kg tăng trọng; Lê Thanh Hải (2001), TTTĂ/kg tăng trọng ở con lai 4 giống PiDu50 ừ (LừY) ựạt 3,20 kg TA/kg tăng trọng; Nguyễn Văn Thắng và Vũ đình Tôn (2010). điều này là phù hợp vì trong nghiên cứu của chúng tôi nuôi lợn từ giai ựoạn cai sữa nên TTTĂ/kg tăng trọng thấp hơn.
Qua các chỉ tiêu về TTTĂ/kg tăng trọng, nhận thấy trong theo dõi này khi có sự tham gia của lợn ựực PiDu50 thì tắnh trạng TTTĂ/kg tăng trọng của con lai ựược cải thiện hơn so với tổ hợp lai có lợn ựực Duroc tham giạ điều này cũng phù hợp với mức tăng trọng ựạt ựược ở các tổ hợp lai trong theo dõi tăng trưởng và có sự vượt trội trong chỉ tiêu này ở con lai PiDu50 ừ VCN11 so với con lai Duroc ừ VCN11. Như vậy, ựể khai thác lợn thịt có hiệu quả cần phải sử dụng tổ hợp lai 4 giống ngoại vì nuôi chúng có mức TTTĂ thấp, mang lại hiệu quả kinh tế cao trong ựiều kiện chăn nuôi ở Việt Nam.
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ 5.1 . Kết luận
Trên cơ sở các kết quả thu ựược về năng suất sinh sản, sinh trưởng của hai tổ hợp lai trong nghiên cứu này, có thể ựưa ra một số kết luận sau:
- Năng suất sinh sản của lợn nái VCN11 phối với ựực Duroc và PiDu50 ựạt khá cao, cụ thể, lợn nái VCN11 phối với ựực Duroc và PiDu50 có:
+ Tuổi ựẻ lứa ựầu lần lượt ựạt 356,48 ngày và 354,16 ngày, tuy nhiên sự sai khác này không có nghĩa thống kê (p>0,05).
+ Số con sơ sinh sống/ổ lần lượt là 11,28 và 11,09 con, tuy nhiên sự sai khác này không có nghĩa thống kê (p>0,05).
+ Số con cai sữa/ổ lần lượt là 9,73 và 9,51 con, tuy nhiên sự sai khác này không có nghĩa thống kê (p>0,05).
+ Khối lượng sơ sinh/con lần lượt là 1,46 và 1,44 kg/con, tuy nhiên sự sai khác này không có nghĩa thống kê (p>0,05).
+ Khối lượng cai sữa/con lần lượt là 5,72 ở 21,2 ngày tuổi và 5,79 kg/con ở 21,08 ngày tuổi, tuy nhiên sự sai khác này không có nghĩa thống kê (p>0,05).
- Năng suất sinh sản thể hiện khuynh hướng tăng dần qua các lứa, cao nhất ở lứa 3, 4 và lứa 5 sau ựó giảm dần.
- Khả năng tăng khối lượng g/con/ngày của tổ hợp lai Duroc ừ VCN11 là 642,6 g/con/ngày và thấp hơn tổ hợp lai PiDu50 ừ VCN11 là 676,68 g/con/ngàỵ Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng của tổ hợp lai Duroc ừ VCN11 là 2,68 kg cao hơn tổ hợp lai PiDu50 ừ VCN11 là 2,55 kg.
5.2. đề nghị
Qua kết quả nghiên cứu chúng tôi ựề nghị một số nội dung sau:
- Sử dụng các tổ hợp lai ba, bốn giống như Duroc ừ F1(LừY), PiDu50 ừ F1(LừY) nuôi thịt trong trại và và sử dụng nuôi thịt rộng rãi ở các trang trại chăn nuôi tại Bắc Giang và các vùng lân cận
- Cần phải khảo sát năng suất và chất lượng thịt của con lai giữa tổ hợp lai Duroc x VCN11 và PiDu50 x VCN11.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Ị TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1.Nguyễn Tấn Anh (1998), ỘDinh dưỡng tác ựộng ựến sinh sản ở lợn náiỢ, Chuyên san chăn nuôi lợn - Hội Chăn nuôi Việt Nam.
2. đặng Vũ Bình (1999), ỘPhân tắch một số nhân tố ảnh hưởng tới tắnh trạng năng suất sinh sản trong một lứa ựẻ của lợn nái ngoạiỢ,Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật Chăn nuôi - thú y (1996 - 1998), Nhà Xuất bản Nông nghiệp.
3. đặng Vũ Bình, Nguyễn Văn Tường, đoàn Văn Soạn, Nguyễn Thị Kim Dung (2005), ỘKhả năng sản xuất của một số tổ hợp lai của ựàn lợn chăn nuôi tại Xắ nghiệp chăn nuôi đồng Hiệp - Hải Phòng", Tạp chắ KHKT Nông nghiệp, tập III, (4), tr.304.
4. đinh Văn Chỉnh, đặng Vũ Bình, Nguyễn Hải Quân, Phan Xuân Hảo, Hoàng Sĩ An (1999), ỘKết quả bước ựầu xác ựịnh khả năng sinh sản của lợn nái L và F1(LY) có các kiểu gen halothan khác nhau nuôi tại xắ nghiệp thức ăn chăn nuôi An KhánhỢ,
Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật khoa Chăn nuôi-Thú y (1996-1998), Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 9-11.
5. Nguyễn Quế Côi, Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn đức Hán, Nguyễn Văn Lâm (1996), "Một số ựặc ựiểm di truyền và chỉ số chọn lọc về khả năng sinh trưởng của lợn ựực hậu bị Landrace", Kết quả nghiên cứu KHNN 1995 - 1996, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.272 - 276.
6. Cục chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2007), Báo cáo tình hình chăn nuôi giai ựoạn 2001-2006, Hà Nội, tháng 10/2007.
7. Trương Hữu Dũng, Phùng Thị Vân, Nguyễn Khánh Quắc (2003), Khảo sát khả năng sinh trưởng, cho thịt của hai tổ hợp lợn lai F1(LY) và F1(YL), Tạp chắ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 3, tr. 282-283.
8. Trương Hữu Dũng, PhùngThị Vân, Nguyễn Khánh Quắc (2004), ỘKhả năng sinh trưởng và thành phần thịt xẻ của tổ hợp lai Dừ(LY) và Dừ(YL)", Tạp chắ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (4), tr.471.
9. Lê Thanh Hải (2005), ỘNghiên cứu chọn lọc, nhân thuần chủng và ựịnh công thức lai thắch hợp cho heo cao sản ựể ựạt tỷ lệ nạc từ 50-55%Ợ, Báo cáo tổng hợp ựề tài cấp Nhà nước KHCN 08-06.
10.Phan Xuân Hảo (2007). đánh giá sinh trưởng, năng suất và chất lượng thịt ở lợn Landrace, Yorkshire và F1 (Landrace x Yorkshire), Tạp chắ khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp I, tập V số 1/2007, 31 Ờ 35.
11. Phan Văn Hùng, đặng Vũ Bình (2008), ỘKhả năng sản xuất của các tổ hợp lai giữa lợn ựực Duroc, L19 với nái F1(LxY) và F1(YxL) nuôi tại Vĩnh PhúcỢ, Tạp chắ Khoa học và phát triển: tập 6, số 6/2008 tr.537-541.
12.Phan Văn Hùng, đặng Vũ Bình (2008), Ợ Khả năng sản xuất của các tổ hợp lai giữa lợn ựực Duroc, L19 với nái F1(L x Y) và F1(Y x L) nuôi tại Vĩnh Phúc,
Tạp chắ khoa học và phát triển 2008; Tập VI số 6; 537 Ờ 541 Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nộị
13.Phan Cự Nhân (1994), Cơ sở di truyền và chọn giống ựộng vật, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà nộị
14.Phan Xuân Hảo (2006), Ộ đánh giá khả năng sản xuất của lợn ngoại ựời bố mẹ và con lai nuôi thịtỢ, đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp bộ.
15.Võ Trọng Hốt, đỗ đức Khôi, Vũ đình Tôn, đinh Văn Chỉnh (1993), ỘSử dụng lợn lai F1 làm nái nền ựể sản suất con lai máu ngoại làm sản phẩm thịtỢ, Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật khoa Chăn nuôi-Thú y (1991-1993), Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nộị
16.đặng Hữu Lanh, Trần đình Miên, Trần đình Trọng (1999), Cơ sở di truyền chọn giống ựộng vật, NXB Giáo dục, tr.96 - 101.
17.Nguyễn Nghi, Bùi Thị Gợi (1995), Ảnh hưởng của hàm lượng protein và năng lượng trong khẩu phần ăn ựến năng suất và phẩm chất thịt của một số giống lợn nuôi tại Việt Nam, Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT chăn nuôi, (1969 - 1995), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.24 - 34.
18.đoàn Văn Soạn và đặng Vũ Bình (2011), Khả năng sản xuất của các tổ hợp lợn lai giữa nái lai F1(Landrace x Yorkshire), F1(Yorkshire x Landrace) với ựực Duroc và L19, Tạp chắ Khoa học và phát triển, Trường đại học Nông nghiệp Hà
Nội, tập IX số 4/2011, 614 - 621.
19.Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình (2005) ỢSo sánh khả năng sinh sản của lợn nái lai F1(Landrace x Yorkshire) phối với lợn ựực Duroc và PietrainỢ, Tạp chắ khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, Tập III số 2, tr. 140-143.
20.Phan Xuân Hảo và Hoàng Thị Thúy (2009). đánh giá năng suất sinh sản và sinh trưởng của các tổ hợp lai giữa nái Landrace, Yorkshire và F1 (Landrace x Yorkshire) phối với ựực lai giữa Pietrain và Duroc (PiDu), Tạp chắ khoa học và phát triển, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, tập VII số 3/2009: 269 - 275. 21.William (2000), Hệ thống lai trong chăn nuôi thương phẩm, cẩm nang chăn nuôi
lợn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.141-148.
22.Phùng Thị Vân, Hoàng Hương Trà, Lê Thị Kim Ngọc, Trương Hữu Dũng (2001), ỘNghiên cứu khả năng cho thịt giữa hai giống L, Y, giữa ba giống L, Y và D, ảnh hưởng của hai chế ựộ nuôi tới khả năng cho thịt của lợn ngoại có tỷ lệ nạc trên 52 %Ợ, Báo cáo khoa học Chăn nuôi Thú y (1999-2000), phần chăn nuôi gia súc, TP Hồ Chắ Minh, tr. 207-219.
23.Phùng Thị Vân (1999), Quy trình chăn nuôi lợn giống ngoại cao sản, Viện chăn nuôi, Hà Nộị
IỊ Tài liệu nước ngoài
1. Brumm M.C. and P.S. Miller (1996), ỘResponse of pigs to space allocation and diets varying in nutrient densityỢ, J. Anim. Scị, (74), pp. 2730-2727.
2. Campell R.G., M.R. Taverner and D.M. Curic (1985), ỘEffect of strain and sex on protein and energy metabolism in growing pigsỢ, Energy metabolism of farm animal, EAAP, (32), pp. 78-81.
3. Chung C. S., Nam Ạ S. (1998), ỘEffects of feeding regimes on the reproductive performance of lactating sows and growth rate of pigletsỢ, Animal Breeding Abstracts, 66 (12), ref., 8358.
4. Clutter Ạ C. and ẸW. Brascamp (1998), ỘGenetic of performance traits", The genetics of the pig, M.F. Rothschild and, Ạ Ruvinsky (eds). CAB International, pp.431- 459.
5. Colin T. Whittemore (1998), The science and practice of pig production, Second Edition, Blackwell Science Ltd, 89 -128.
6. Ducos Ạ (1994), Genetic evaluation of pigs tested in central station using a multiple trait animal model, Doctoral Thesis, Institut National Agronomique Paris Ờ Grignon, Francẹ
7. Gajewczyk P., Rzasa Ạ, Krzykawski P. (1998), ỘFattening performance and carcass quality of pigs from crossing the Polish LW, Polish L and P breedsỢ,
Animal Breeding Abstracts, 66 (12), ref., 8326.
8. Gerasimov V. Ị, Danlova T. N; Pron Ẹ V. (1997), ỘThe results of 2 and 3 breed crossing of pigsỢ, Animal Breeding Abstracts, 65 (3), ref., 1392.
9. Hughes PE, M. Varley (1980): Reproduction in the pigs. Butter worth and Co (publishers) LTD.pp : 2-3.
10. Ian Gordon (1997), Controlled Reproduction in pigs, CAB International.
11. Ian Gordon (2004), Reproductive technologies in farm animals, CAB International.
12. Legault C (1980): Genetics and Reproduction in pigs. Jahrestagung der Europars Chen Vereinigung fur Tierzucht September. 2.6.pp:1-4.
13. Leroy P. L., Verleyen V. (2000), ỘPerformances of the P - ReHal, the new stress negative P lineỢ, Animal Breeding Abstracts, 68 (10), ref., 59991.
14. Mabry J.W., Culbertson M.S, Reeves D. (1997), ỘEffect of lactation length on weaning to first service interval, first service farrowing rate and subsequent litter sizeỢ, Animal Breeding Abstracts, 6596), ref., 2963.
15. Otrowski Ạ, Blicharski T. (1997), ỘEffect of different paternal components on meat quality of crossbred pigsỢ, Anim Breeding Abstracts, 65(7), ref., 3587. 16. Pathiraja N., K.T. Mandisodza and S.M.Makuza (1990) ỘEstimates of genetic
and phenotypic parameters of performance traits from centrally tested British Landrace boars under tropical conditions in ZimbabweỢ, Proc. 4th World Congr. Genet. Appl. Livest. Prod., (14), pp. 23-27.
17. Quinion N., Gaudre D., Rapp S., Guillou D. (2000), Ộ Effect of ambient temperature and diet composition on lactation performance of primiparous sows Ợ, Animal Breedings Abstracts, 68(12), ref., 7567.
18. Rothschild M.F and Bidanel J.P (1998), "Biology and genetics of reproduction",