Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn học Hình thức và

Một phần của tài liệu đề cương và giáo án giúp học môn toán hiệu quả (Trang 35 - 39)

Hình thức và

TG kiểm tra

Mục đích kiểm tra Tiêu chí đánh giá

Kiểm tra thường xuyên (thực hiện trong tất cả các tuần của học phần) Đánh giá ý thức tự học, tự NC của SV, khả năng lĩnh hội LT và kỹ năng vận dụng LT vào thực hành trong các tuần của học phần

Tiêu chí:

- Sinh viên tham gia chủ động, nhiệt tình, sáng tạo vào quá trình học tập. Kiểm tra định kỳ 1. Bài tập cá nhân (3 bài, 10%) Bài 1: Giao ở tuần 1, thu cuối tuần 2 Bài 2:

Giao trong tuần 4 thu ở tuần 5

Bài 3: Giao và

- Kiểm tra ý thức chuẩn bị, tự NC của SV theo yêu cầu của GV

- Kiểm tra KT, KN cuối chương

- Kiểm tra KT, KN lựa chọn phối hợp PP trong DH tình huống điển hình - Kiểm tra KN thiết kế bài dạy và ra đề kiểm tra (chương 3)

- Kiểm tra KT, KN về PP

Tiêu chí:

- Nộp đúng hạn

- Làm đúng yêu cầu của GV - Bài làm đáp ứng được MT kiểm tra

hoàn thành ở tuần 10 2.Bài tập nhóm/ tháng (2bài ) 10% Bài 1: Giao ở tuần 4 Bài 2: Giao ở cuối tuần 11. 3. Thi giữa kỳ 1bài 15% (thi viết 90’) 4.Bài tập lớn học kỳ: 1bài: 15% (viết tiểu luận)

giải các bài toán sơ cấp và PPDH giải toán

- Đánh giá khả năng hợp tác làm việc nhóm của SV trong hoạt động DH toán

- Đánh giá việc lĩnh hội KT, KN của SV trong 7 tuần đầu so với các mục tiêu đã đề ra

- Làm cơ sở để GV rút kinh nghiệm, cho việc XD chương trình và phương pháp giảng dạy

- Kiểm tra năng lực tổng hợp, vận dụng các kiến thức về môn học mà SV đã lĩnh hội được. Qua đó đánh giá mức độ tự học, tự NC của SV.

- Khả năng vận dụng sáng tạo lý luận về PPDH toán vào nội dung DH toán cụ thể

- Nộp đúng hạn

- Sản phẩm thể hiện được sự hợp tác của tất cả các thành viên trong nhóm

- ND đáp ứng được MT kiểm tra Kiểm tra toàn bộ các mục tiêu bậc1, 2 và 3 của chương 1.2.3

Tiêu chí:

- Nộp bài ngay sau thời gian quy định cho làm bài.

- Trả lời đúng các câu hỏi lý thuyết (3đ)

- Thể hiện khả năng hiểu và vận dụng LT vào tình huống cụ thể (5đ)

- Thể hiện được khả năng sáng tạo trong nhận xét, đánh giá và đưa ra các quan điểm riêng của mình (2đ) ND bài tiểu luận: Xây dựng đề cương chi tiết về ND DH toán ở một chương cụ thể (tổng kết lý thuyết, PP dạy các dạng bài tập, dự kiến kiểm tra đánh giá ..)

Tiêu chí

- Nộp đúng hạn (1đ)

- Thể hiện đúng theo HD của GV về số trang, bố cục (3đ)

- Đầy đủ ND, trình bày khoa học rõ ràng, mạch lạc (5đ)

Thi cuối kỳ:

o Hình thức thi: Thi thực hành giảng + vấn đáp.

- Ba sinh viên hợp tác làm việc, chọn một nội dung dạy học toán ở THPT ( có

thể SV tự chọn hoặc GVchỉ định bài dạy)

- Thiết kế bài dạy với nội dung đã chọn.

- Cả nhóm phối hợp thể hiện bài giảng trước lớp trong thời gian 45 phút.

- Các sinh viên còn lại theo dõi và ghi biên bản dự giờ, tập đánh giá, nhận xét tiết dạy.

- Sau khi thực hành giảng, các sinh viên phải trả lời câu hỏi vấn đáp do giáo viên đặt ra.

o Các tiêu chí đánh giá soạn giảng: (Tính theo thang điểm 10)

- Giáo án đảm bảo đúng cấu trúc, bố cục rõ ràng

- Xác định đúng mục tiêu, nội dung trọng tâm của bài.

- Bảo đảm đầy đủ nội dung.

- Lựa chọn phương pháp phù hợp. Trong giáo án thể hiện đựơc việc đổi mới ph- ương pháp dạy học qua hệ thống các câu hỏi gợi mở, đối thoại với học sinh, khuyến khích được khả năng tư duy chủ động, sáng tạo của học sinh.

- Thể hiện được ý tưởng tổ chức điều khiển quá trình lĩnh hội kiến thức học sinh thông qua bài soạn.

- Có phương án kiểm tra sự lĩnh hội kiến thức của học sinh.

o Các tiêu chí đánh giá thực hành giảng: (Tính theo thang điểm 10)

- Thực hiện được mục tiêu bài học.

- Bảo đảm kiến thức truyền thụ đầy đủ, chính xác. Đảm bảo sự liên thông kiến thức.

- Đảm bảo tính lôgic của nội dung sắp xếp trong bài giảng.

- Đặt ra hệ thống câu hỏi hợp lý, lôi cuốn đượcc học sinh, kích thích năng lực sáng tạo, chủ động trong suy nghĩ của học sinh. Củng cố và khái quát được trọng tâm kiến thức cho học sinh.

- Bài giảng phối hợp được các phương pháp một cách hợp lý, đảm bảo hiệu quả của từng phương pháp.

- Tư thế tác phong chững chạc, cách trình bày bảng rõ ràng, phân phối thời gian hợp lý. Nếu sử dụng phương tiện dạy học (máy chiếu, overhead...) thì phải phát huy được tác dụng của phương tiện dạy học và sử dụng thành thạo chúng.

- Thể hiện được khả năng tổ chức, bao quát lớp trong giờ giảng.

- Thể hiện được sự phối hợp nhịp nhàng trong nhóm giảng.

- Lý giải được lý do tại sao lại chọn các phương pháp giảng dạy cho nội dung đó.

- Dự kiến được khó khăn sẽ gặp phải khi tiến hành giảng thực tại trường phổ thông và hướng giải quyết.

- Nhận ra được hạn chế trong bài giảng, rút ra kinh nghiệm và biện pháp khắc phục.

- Nhắc lại được một số nội dung lý thuyết đã được học

o Các tiêu chí đánh giá phần nhận xét bài giảng của bạn : (Tính theo thang điểm 10)

- Nhận ra được ưu điểm, nhược điểm trong bài giảng của bạn. Phân tích được hạn chế và đưa ra giải pháp khắc phục.

Điểm tổng kết môn học được tính theo thang điểm 10, trong đó phần trăm của từng đầu điểm được thể hiện trong bảng sau:

Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Tỉ lệ %

Một phần của tài liệu đề cương và giáo án giúp học môn toán hiệu quả (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w