Phương pháp Scriabin: dùng tam bông tẩm nước muối sinh lí quệt các nếp nhan hậu môn, rồi rửa nước muối sinh lí, li tâm

Một phần của tài liệu Tài liệu Đại cương giun sán ( Giun đũa - Giun tóc - Giun kim ) docx (Trang 38 - 41)

quệt các nếp nhan hậu môn, rồi rửa nước muối sinh lí, li tâm nước rửa lấy cặn làm tiêu bản, soi trên kính hiển vi.

Tim trứng giun trưởng thành ở hậu môn (thường vào buổi tối 22 giờ).

5. Điều trị.

+ Nguyên tắc điều trị:

Bệnh giun kim có tính chất gia đình và tập thể. Bệnh

nhân rất dễ bị tái nhiễm, phải điều trị hàng loạt, phải kết hợp điều trị với các biện pháp vệ sinh, phòng bệnh. Giun kim sống kí sinh ở đại tràng, manh tràng, thuốc để điều trị giun kim phải khó bị phân hủy. Phải tính toán liều tối thiểu có tác dụng, phải dùng dài ngày, mới có kết quả. + Các thuốc hịên đang được sử dụng điều trị giun kim: piperazin, tím gentian, mebendazole (vermox),

6. Dịch tễ học và phòng chống.6.1. Dịch tễ học: 6.1. Dịch tễ học:

Giun kim do có chu ki phát triển trực tiếp không phụ thuộc vào nhung yếu tố địa lí khí hậu. Lứa tuổi trẻ em là lứa tuổi dễ mắc bệnh, tỉ lệ nhiễm cao nhất ở trẻ em trước tuổi đi học và học sinh. Bệnh có tính chất gia đinh và cộng đồng nhà trẻ, cơ quan… Mật độ dân đông đúc là yếu tố quan trọng trong truyền bệnh và tái nhiễm bệnh. Trứng và ấu trùng giun kim có thể khuếch tán ở mọi chỗ: chan, chiếu, mọi vật dụng như ghế ngồi, thậm chí tiền ở ngân hàng cũng có trứng giun.

6.2. Phòng chống:

+ Các biện pháp vệ sinh cá nhân:

Cần được dặc biệt quan tâm: rửa tay, cắt móng tay, không cho trẻ mút tay. Không mặc quần áo thủng đít, rửa sạch hậu môn bằng xà phòng. Quần áo ngủ, đồ lót phải thay giặt hàng ngày, đun nước sôi, phơi nắng…

+ Các biện pháp vệ sinh tập thể: - Nên lau nhà, hạn chế quét nhà.

Một phần của tài liệu Tài liệu Đại cương giun sán ( Giun đũa - Giun tóc - Giun kim ) docx (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)