2.1. Đối với Bộ GD&ĐT
Bộ GD&ĐT cần có qui định bổ sung điều chỉnh về tăng số tiết kiêm nhiệm công tác chủ nhiệm lớp cho GVCN từ 4 tiết / tuần như hiện nay lên 6 tiết / tuần cho phù hợp với thực tế công tác của GVCN.
Bộ GD&ĐT cần có qui chế và hướng dẫn về thi GVCN giỏi tương tự như thi GV giỏi chuyên môn các cấp nhằm động viên những người làm tốt CTCN.
Bộ GD&ĐT nên thường xuyên có các chuyên đề bồi dưỡng về CTCN lớp cho GVCN nói chung và cho GV trẻ nói riêng để đào tạo lớp GVCN kế cận.
2.2. Đối với Sở GD&ĐT thành phố Hà Nội
Tổ chức tập huấn cho tất cả GVCN vào dịp trước khai giảng với thời lượng thích hợp. Tất cả các GVCN đều được tham dự tập huấn và trực tiếp được bồi dưỡng các chuyên đề cho GVCN từ các chuyên gia, chuyên viên của Sở GD&ĐT.
Tổ chức hội nghị GVCN vào cuối học kỳ I hàng năm để sơ kết việc tập huấn GVCN.
2.3. Đối với trường THPT Trung Văn
Hiệu trưởng và CBQL nhà trường cần nâng cao nhận thức trách nhiệm và năng lực QL CTCN lớp, xây dựng kế hoạch thực hiện CTCN lớp và kế hoạch QL CTCN lớp đối với các GV trong trường.
Liên tục phát triển đội ngũ GVCN về số lượng và chất lượng trên cơ sở vận dụng các biện pháp bồi dưỡng chuyên môn QL và GD HS; vận dụng công nghệ thông tin trong QL HS,…đồng thời nhà trường cần quan tâm đến điều kiện làm việc của các GVCN sao cho họ có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Nhà trường cần tổ chức các hoạt động khác nhau, tạo cơ hội cho các GVCN được học tập, chia sẻ kinh nghiệm và giúp đỡ nhau trong cách xử lý tình huống sư phạm như: tham gia dự giờ sinh hoạt lớp của nhau; tổ chức các hoạt động GD HS; cùng nhau trao đổi chia sẻ kinh nghiệm qua hội thảo, xemina,...
2.4. Đối với các GV và GVCN lớp
Cần nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trò và nhiệm vụ của một GVCN. Do đó GVCN luôn là tấm gương sáng cho HS và nhân cách của người thầy để lại mãi trong tâm trí của các em. GV nói chung và GVCN nói riêng không ngừng học tập, tự bồi dưỡng và bồi dưỡng nâng cao chuyên môn QL HS và chủ nhiệm lớp, mạnh dạn thực hành vận dụng những điều học được từ sách/ tài liệu; học từ đồng nghiệp vào thực tế.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Quốc Bảo (1998), Một số suy nghĩ về chiến lược phát triển đội ngũ CBQLGD phục vụ công cuộc đổi mới sự nghiệp GD&ĐT. Kỷ yếu hội thảo khoa học CBQLGD trước yêu cầu CNH, HĐH Hà Nội.
2. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị 40 - CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí thư về việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQL GD.
3. Nguyễn Thanh Bình (2007), GD kĩ năng sống, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội .
4. Nguyễn Thanh Bình (2010), CTCN lớp ở trường THPT, Mã số :SPHN-09-
465 NCSP.
5. Nguyễn Thanh Bình (2011), Một số vấn đề trong CTCN lớp ở trường
THPT hiện nay, Nxb ĐHSP Hà Nội, Hà Nội.
6. Bộ GD&ĐT (1998), Công tác GVCN ở trường phổ thông, NxbGD, Hà
Nội.
7. Bộ GD&ĐT (2000), Chiến lược phát triển GD&ĐT đến năm 2020, Nxb GD, Hà Nội.
8. Bộ GD&ĐT (2006), Chương trình GD phổ thông cấp THPT, Nxb GD, Hà Nội.
9. Bộ GD&ĐT (2008), Chuẩn nghề nghiệp GV Trung học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.
10.Bộ GD&ĐT (2009), Quy định Chuẩn hiệu trưởng trường THCS, trường THPT và trường PT có nhiều cấp học, NxbGD, Hà Nội.
11.Bộ GD&ĐT (2009), Quy định Chuẩn nghề nghiệp GV THCS, GV THPT,
NxbGD, Hà Nội.
12.Bộ GD và Đào tạo (2010), Kỷ yếu hội thảo Công tác GVCN ở trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
13.Bôn- đư- rép N.I. (1984), Phương pháp CTCN lớp, Nxb GD, Mátxcơva. 14.Các Mác- Anghen toàn tập, (1993), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
15.Hoàng Chúng (1984), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học GD, NXB thống kê, Hà Nội.
16.Phạm Khắc Chương (2000), Chỉ nam nhân cách học trò, Nxb Thanh niên, Hà Nội.
17.Phạm Khắc Chương (2001), Giáo dục gia đình, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 18.Phạm Khắc Chương (2007), Đạo đức học, Nxb ĐHSP, Hà Nội.
19.Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý nhà trường, Nxb ĐHSP, Hà Nội 20.D. Chalvin (1993), Phong cách QL, Nxb Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.
21.Nguyễn Thị Kim Dung (2010), Nâng cao chất lượng nghiệp vụ sư phạm
cho sinh viên các trường Đại học sư phạm. Kỉ yếu hội thảo khoa học.
22.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.
23.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
24.Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban
chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
25.Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.
26.Nguyễn Công Giáp, Quản lý nhà nước về GD, tập bài giảng lớp Cao học QLGD K4-2010- Học viện QLGD.
27.Phạm Minh Hạc (2001), Một số vấn đề về GD và khoa học GD, Nxb GD,
Hà Nội.
28.Phạm Minh Hạc (2001), Phát triển con người toàn diện thời kỳ CNH, HĐH, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
30.Nguyễn Khắc Hiền (2005), Một số biện pháp tăng cường quản lý của hiệu trưởng đối với CTCN lớp trong các trường THPT tỉnh Bắc Ninh.
31.Đặng Vũ Hoạt – Hà Thế Ngữ (1988), GD học, Tập 2, NXB GD.
32.Mai Hữu Khuê (1982), Những vấn đề cơ bản của Khoa học QL, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội.
33.Trần Kiểm (1990), QL giáo dục và QL trường học, Viện KHGD Hà Nội, Hà Nội.
34.Trần Kiểm (2006), Khoa học QL giáo dục, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
35.Trần Kiểm (2006), Tiếp cận hiện đại trong Giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
36.Trần Kiểm – Bùi Minh Hiền (2006), Giáo trình Quản lý và Lãnh đạo nhà trường, trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội.
37.Nguyễn Lân (2002), Từ điển và ngữ Hán Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội.
38.Nguyễn Văn Lê (1997), Quản lý trường học của người hiệu trưởng, NXB GD, Hà Nội.
39.Hoàng Phê (1994), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
40.Nguyễn Dục Quang, Lê Thanh Sử, Nguyễn Thị Kỷ (2000), Những tình
huống GD HS của người GVCN, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội.
41.Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lí luận quản lý
GD, Trường CBQL GD - ĐT, Hà Nội.
42.Bùi Văn Quân (2007), Giáo trình QL giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 43.Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên) (2005), GD học, Tập 2, NXB Đại học Sư
phạm.
44.Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2000), Nghị quyết 40/2000/QH10 về
45.Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2009), Luật GD, Nxb chính trị Quốc gia, Hà Nội.
46.Hà Nhật Thăng, (2000), Những tình huống GD HS của người GVCN, Nxb
ĐHQG Hà Nội, Hà Nội.
47.Hà Nhật Thăng (2001), Phương pháp công tác của người GVCN trường
THPT, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội.
48.Hà Nhật Thăng (2002), Công tác GVCN lớp, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
49.Hà Nhật Thăng (2002), Thực hành tổ chức hoạt động giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
50.Hà Nhật Thăng, Nguyễn Dục Quang, Nguyễn Thị Kỷ (2001), Công tác
GVCN lớp ở trường phổ thông, Nxb GD, Hà Nội.
51.Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 09/2005/QĐ-TT ngày 28/2/2005 về việc phê duyệt Đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD giai đoạn 2005 -2010”.
52.Đỗ Hoàng Toàn (1995), Lý thuyết về QL, ĐHKTQD, Hà Nội.
53.Trung tâm Từ điển Viện Ngôn ngữ (2000), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng
54.Phạm Viết Vượng (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội,Hà Nội.