Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện phân tích TOWS chiến lược kinh doanh tại công ty TNHH Thương mại Hoàng My”.

Một phần của tài liệu 128 giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng của sự biến động giá đến việc mở rộng thị trường các đầu sách của công ty cổ phần truyền thông nhã nam (Trang 25 - 29)

CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI HOÀNG MY”

3.1 Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện phân tích TOWS chiến lược kinh doanh tại công ty TNHH Thương mại Hoàng My”.

3.1.1 Những thành tựu đạt được.

Về cơ sở vật chất: Khi mới hoạt động, do nguồn vốn hạn chế nên văn phòng làm việc và kho hàng đều nằm trong một tòa nhà 3 tầng ở phố Ngô Thì Nhậm – Hà Đông. Hiện nay, quy mô của công ty không chỉ dừng lại ở phân phối sản phẩm chăm sóc tóc mà tiến sang kinh doanh nhiều mặt hàng khác như đồ gỗ kỹ nghệ, văn phòng phẩm, nước giải khát….

Về năng lực quản lý của bộ máy lãnh đạo: sau 5 quản lý hoạt động của công ty đã đem lại cho lãnh đạo, nhân viên công ty nhiều kinh nghiêm quý báu, giúp họ lãnh đạo hiệu quả hơn, đảm bảo khả năng tồn tại và phát triển cho công ty trong những năm tới.

Về mặt tài chính: năng lực tài chính của công ty ngày càng được cải thiện về quy mô và khẳ năng sử dụng các đòn bẩy tài chính trong kinh doanh của công ty ngày cành chính xác và đạt hiệu quả cao.

Về mặt chiến lược: từ chỗ phải hoạt động dưới sự điều hành giám sát của công ty quôc tế Vĩ Long. Hiện nay công ty Hoàng My đã tự chủ về mặt tổ chức hoạt động và ngày càng nâng cao năng lực quản lý, kỹ năng của nhân viên.

Về các chương trình Marketing: trong thời gian hoạt động, công ty đã thường xuyên sử dụng các biện pháp xúc tiến bán như chiết khấu giá đối với những đơn hàng lơn, khuyến mại tặng quà cho những khách hàng trung thành… và đã đem lại doanh thu lớn hơn cho doanh nghiêp.

Về mặt xã hội: Công ty thường xuyên tham gia các chương trình quyên góp ủng hộ nhân dân các vùng gặp lũ lụt, hạn hán… tạo công ăn việc làm ổn định cho hàng trăm lao đông.

3.1.2 Những hạn chế và nguyên nhân.

Về công tác quản trị chiến lược: công ty chưa xây dựng được một chiến lược cạnh tranh hiệu quả đảm bảo sự thành công lâu dài cho công ty trên một thị trường đầy biến động như hiện nay. Nguyên nhân là do lãnh đạo công ty không áp dụng những phương pháp hoạch đinh chiến lược khoa học như TOWS, mà chỉ hoạch định dựa trên kinh nghiêm bản thân. Do đó, chiến lược được hoạch định không có tính khả thi cao và thường mang tính chất chủ quan của nhà lãnh đạo. Nhược điểm lớn nhất của chiến lược được đưa ra theo kinh nghiệm đó là những mục tiêu không cụ thể và khó thực hiện trong thời gian đã định.

Về quản trị Marketing: công ty không có chương trinh nghiên cứu thị trường cách khoa học mà chỉ thông qua phản hồi từ những nhân viên kinh doanh, do vậy kêt quả còn phiến diện không khách quan, không chính xác. Chuỗi sản phẩm còn chưa bao phủ được hết các phân đoạn thị trường, chính sách giá của công ty chưa linh hoạt, kênh phân phối là trực tiếp nên tốn kém chi phí. Nguyên nhân là do công ty chưa có phòng Marketing, không tiến hành điều tra nghiên cứu nhu cầu thị trường, hoạt động của các đối thủ cạnh tranh… do đó dẫn đến những hoạt đông chiến lược không khả thi.

Về quản trị nguồn nhân lực: nhân lực là một lợi thế cạnh tranh chủ chốt của mọi doanh nghiệp, tuy nhiên công ty không chú trọng tuyển dụng nhân viên có trình độ học vấn cao, có những kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm… nguồn nhân lực co trình độ tại doanh nghiệp hiện tại không cao.

Về quản trị công nghệ: hiện nay với sự phát triển của công nghệ thông tin và truyền thông đã xuất hiện nhiều loại hình kinh doanh mới lạ. Một trong những ứng dụng của công nghệ đó là “Thương Mại Điện Tử”. Đây là một kênh phân phối rất hiệu quả đối với những doanh nghiệp Thương mại. Tuy nhiên công ty TNHH Thương mại Hoàng My lại chưa hề để ý phát triển kênh phân phối này.

Về mặt tài chính: khả năng huy đông vốn của công ty hạn chế.công ty là loại hình công ty TNHH nên không thể phát hành cổ phiếu nên khả năng huy động vốn thấp

Xây dựng mô thức TOWS cho công ty TNHH Thương mại Hoàng My.

Để xây dựng mô thức TOWS tác giả đề xuất xây dựng bảng đánh giá các nhân tố bên ngoài (EFAS) và bảng đánh giá các nhân tố bên trong (IFAS)

Xây dựng mô thức EFAS

Các nhân tố chiến lược Độ quan trọngXếp loại Tổng điểm quan trọng Ghi chú Cơ hội: - Nhu cầu làm đẹp - Thu nhập cao - Chính trị ổn định - Dân số trẻ

- toàn cầu hóa

0.1 0.1 0.05 0.2 0.05 3 3 2 3 2 0.3 0.3 0.1 0.6 0.1 -Nhu cầu làm mình đẹp hơn.

- Mức thu nhập của người dân thành phố cao.

- Không xảy ra tranh chấp, xung đôt vũ trang.

- Tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao đông cao.

- Sự du nhập những trào lưu trên thế giới vào Việt Nam.

Thách thức:

- Việt Nam gia nhập WTO - Biến động tỷ giá

- Gia nhập mới - Lạm phát

- Sự cạnh tranh từ những đối thủ trong ngành. 0.1 0.05 0.1 0.05 0.2 3 3 2 2 4 0.3 0.15 0.2 0.1 0.8

- Tăng tính cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài

- Tỷ giá ngoại tệ tăng ảnh hưởng tới việc điều chỉnh giá bán

- Khả năng gia nhập ngành của một doanh nghiệp ngoài ngành.

- tăng giá sản phẩm của doanh nghiệp.

- Khách hàng có nhiều lựa chọn

Tổng 1 2.95 Công ty phản ứng khá tốt

với môi trường bên ngoài

Qua việc phân tích mô hình EFAS thì ta thấy tổng điểm quan trọng là 2.95 (so với mức trung bình là 2.5) cho thấy khả năng phản ứng của công ty ở mức khá trước các cơ hội và thách thức của môi trường bên ngoài.

Các nhân tố chiến lược Độ quan trọngXếp

loại Tổng điểm quan trọng Ghi chú Điểm mạnh

- Chất lượng sản phẩm tốt - Nhà cung cấp ổn định

- Sản phẩm có thương hiệu - Quan hệ khách hàng - Nhân viên có kinh nghiệm

0.1 0.05 0.15 0.1 0.1 3 2 3 2 2 0.3 0.1 0.45 0.2 0.2

- Nhà cung cấp luôn giao đủ số lượng và chất lượng

- Kenlox là thương hiệu có uy tín.

- Mối quan hệ giữa công ty và khách hàng chăt chẽ

Điểm yếu - Cơ sở vật chất - Quản trị nhân lực - Quản trị chiến lược - Khả năng huy động vốn -Dịch vụ khách hàng - Dự trữ hàng hóa 0.1 0.15 0.05 0.1 0.05 0.05 3 3 3 3 2 2 0.3 0.45 0.15 0.3 0.1 0.1 - Thiếu kho hàng - tuyển dụng nhân viên thiếu bằng cấp

- Chưa tối ưu vì thường thiếu một số sản phẩm.

Tổng 1 2.65

Qua việc phân tích mô hình IFAS thì ta thấy tong điểm quan trọng là 2.65 (so với mức trung bình là 2.5) cho thấy khả năng phản ứng trước môi trường bên trong ở mức trung bình.

Từ hài ma trận EFAS và IFAS tác giả xây dựng ma trận TOWS cho công ty TNHH Thương mại Hoàng My như sau:

TOWS Weaknesses (W) + W1: Hoạch định chiến lược chưa tốt. + W2: Dịch vụ khách hàng + W3: Quản trị nhân lực + W4: Dự trữ chưa tối ưu + W5: Cơ sở vật chất + W6: khả năng huy đông vốn

Strenghts(S)

+ S1: Nhân sự có kinh nghiệm + S2: Chất lượng sản phẩm tốt + S3: Thương hiệu sản phẩm uy tín. + S4: Quan hệ khách hàng + S5: Nhà cung ứng tốt Threat (T) + T1: Cạnh tranh trong ngành cao

+ T2: Việt Nam gia nhập WTO + T3: Lạm phát + T4: Biến động tỷ giá + T5: Nguy cơ gia nhập mới Kết hợp: T-W •Kết hợp W1,2 với T1,5 → chiến lược thâm nhập thị trường

•Kết hợp W1,4 với T3,4,5 →chiến lược cạnh tranh chi phí thấp.

Kết hợp: T-S

• Kết hợp S1,2,3 với T1,2 →chiến lược khác biệt hóa.

• Kêt hợp S1,4,5 với T1,5 →chiên lược phát triển theo chiều dọc.

Opportunities(O) + O1: thu nhập cao + O2: Nhu cầu làm đẹp + O3: Chính trị ổn định + O4: Toàn cầu hóa + O5: Dân số trẻ

Kết hợp: O-W

• Kết hợp W2,3,4 với O1,2,5 →chiến lược tập trung hóa vào một đoạn thị trường.

Kết hợp: O-S

• Kêt hợp: S2,3 với O2,5 →chiến lược tập trung vào một đoạn thị trường.

• Kết hợp S1,2,3 với O1,2,4,5 →chiến lược mở rộng thị trường.

Một phần của tài liệu 128 giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng của sự biến động giá đến việc mở rộng thị trường các đầu sách của công ty cổ phần truyền thông nhã nam (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w