Tính chất nhiệt của điện môi:

Một phần của tài liệu giáo án môn học vật liệu điện (Trang 59)

1) Độ bền chịu nóng: là khả năng chịu đựng không bị hư hại trong thời gian ngắn cũng như dài dưới tác dụng của nhiệt độ cao cũng như sự thay đổi đột ngột nhiệt độ

Điện môi vô cơ: độ bền chịu nóng của vật liệu được đánh giá bằng trị số nhiệt độ mà tại đó có sự biến đổi tính chất điện

Điện môi hữu cơ: Độ bền chịu nóng của vatạ liệu được đánh giá từ điểm bắt đầu biến dạng cơ học

khi đánh giá chất lượng của dầu biến áp và các dung môi sản xuất sơn cách điện cần xác định 2 tham số

+ Nhiệt độ chớp cháy: là nhiệt độ mà chất lỏng khi nung đến nhiệt độ đó hỗn hợp hơi của nó và không khí sẽ bốc cháy khi đưa lửa vào gần

Nhiệt độ làm việc cao nhất Tmax được xác định trên cơ sở độ bền chịu nóng ngắn hạn và lâu dài của vật liệu và chú ý đến độ dự trữ

theo tiêu chuẩn của liên xô và uỷ ban kỹ thuật điện quốc tế, người ta đưa bản nhiệt độ Tmax đẻ cho các vật liệu làm việc lâu dài trong điều kiện bình thường

2) Tính chịu lạnh của điện môi:

Đây là khả năng cách điện ở nhiệt độ thấp -60->-70oC. Theo nguyên tắc nhiệt độ càng thấp thì khả năng cách điện càng tăng nhưng rất nhiều vật liệu tính mềm dẻo và dễ uốn ở nhiệt độ thường trở nên ròn và cứng.

Loại cách điện Tmax

(oC) Y(vải sợi, xenlulô,len,giấy gỗ nhưng không tẩm hoặc ngâm trong chất lỏng)

A( là cách điện cấp Y nhưng được tẩm hoặc ngâm trong dầu cách điện) E(nhựa hữu cơ+phụ gia như:fenolformandehic,Hetinac,testolit,epoxi,Polieste) B(chứa thành phần vô cơ:amian,thuỷ tinh và vật liệu được tẩm bằng thuỷ tinh) F(mica và sản phằmt sợi thuỷ tinh,vật liệu hữu cơ tẩm với vl chịu hiệt cao) H(nhựa silic hữu cơ có tính chịu nhiệt đặc biệt cao)

C( vật liệu vô cơ không chứa thành phần tẩm hoặc kết dính gồm: mica, thuỷ tinh, amian, politetraftoretilen)

90 105 120 130 155 180 >180

3) Độ dẫn nhiệt: là mức độ chuyển nhiệt từ bên trong thiết bị được chuyển ra bên ngoài xuyên qua lớp cách điện. Đô dẫn điện liên quan đến độ bền điện khi đánh thủng nhiệt và xung nhiệt

Độ dẫn nhiệt được đặc trưng bằng nhiệt dẫn suất γN và nằm trong phương trình Furier:

S l T PN N ∆ ∂ ∂ = ∆ γ . . N P

∆ : công suất dòng nhiệt qua diện tích ∆S;

l T ∂ ∂ : gradient nhiệt độ 3)Sự giãn nở nhiệt

Đánh giá bằng hệ số giãn nở dài 1. [1/

dt dl l

l =

α độ]

Vật liệu có αlnhỏ thường có độ bền chịu nóng cao và ngược lại

Vật liệu hữu cơ có hệ số giãn nở dài cao hơn vô cơ vì thế vật liệu vô cơ có kích thước ổn định khi nhiệt độ thay đổi

Một phần của tài liệu giáo án môn học vật liệu điện (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w