Bài 5 Huớng về hóa học xanh: Nhân tố năng lượng (E-factor)

Một phần của tài liệu Đề thi và đáp án chuẩn bị cho kì thi Oilmpic hóa quốc tế lần thứ 35 tại Hy Lạp (Trang 31)

5-1 Khối lượng phân tử của methyl methacrylate = 100 Khối lượng phân tử của NH4HSO4 = 115

Con đường cơ bản: Mức độ có ích của nguyên tử = 100/(100+115) =0.47 hay47% Nhân tố năng lượng =115/100 = 1.15

Con đường hiện đại: Mức độ có ích của nguyên tử = 115/115 = 1 hay 100% Nhân tố năng luợng = 0/100 = 0

5-2 Con đường chlorohydrin: Mức độ có ích của nguyên tử = 44/173 = 0.25 hay 25% Con đường hóa dầu: Mức độ có ích của nguyên tử = 44/44 = 1 hay 100%

Con đường cơ bản: Nhân tố năng lượng = 133.4/39.6 = 3.37

sản phẩm : 44 -10 % = 39.6

sản phẩm phụ: 111+ (10% of 62) + (18 - 10%) = 111 + 6.2 + 16.2 = 133.4 Con đường hiện đại: Nhân tố năng lượng = 18.6/37.4 = 0.49

sản phẩm : 44 -15% = 37.4

sản phẩm phụ : 2 CO2 + 2 H2O / mol C2H4 (15%) ⇒2 x 15% của 44 + 2 x 15% của 18 = 18.6

Bài 6 Sự chọn lọc độ tan

6-1 Các phản ứng tương ứng là:

Ba2+ (aq) + SO 2- (aq) BaSO (s) Sr2+ (aq) + SO 2- (aq) SrSO (s) Kết tủa BaSO4 xuất hiện khi:

K (BaSO )

2- 1 x 10-10

[SO4 ] = =

[Ba2+] 10-2

= 10-8 M (1)

2- 2 2 2 f 3 3 2 Ksp(SrSO4) 3 x 10-7 [SO4 ] = = = 3 x 10-5 M (2) [Sr2+] 10-2

Nếu không xét đến ảnh hưởng động học (ví dụ như sự hình thành BaSO4 diễn ra chậm) thì trước tiên BaSO4 sẽ xuất hiện. Điều này làm giảm nồng độ ion Ba2+, nếu nồng độ ion SO42- thoả mãn phương trình (2) thì lúc này nồng độ ion Ba2+ được tính như sau:

-10 2 -5 Ksp(BaSO4) = 1 x 10 10-10 = [Ba 1 ][3 x 10 ] [Ba2+] = = x 10-5 M 3 x 10-5 3

Ban đầu thì nồng độ của ion Ba2+ là 10-2 M. Điều này có nghĩa lượng mất đi sẽ là:

1/3 x 10-5

x 100% = 0.033%10-2 10-2

Có thể thấy rằng việc tách là hoàn toàn

6-2 Xét các cân bằng sau trong dung dịch: AgCl (s)

Ag+ (aq) + 2 NH3 (aq) Ag

+ (aq) + Cl- (aq) Ag(NH3)2+ (aq) AgCl (s) + 2 NH3 (aq) Ag(NH3) +

[Ag(NH3)2+][Cl-]

(aq) + Cl-(aq)

Koverall = Ksp Kf = = 1.7 x 10-10 x 1.5 x 10+7 = 2.6 x 10-3 [NH3]2

Gọi x là độ tan của AgCl (mol L-1) thì sự thay đổi nồng độ của AgCl khi có sự tạo phức sẽ là:

AgCl (r) + 2 NH3 (aq) Ag(NH3) +

(aq) + Cl- (aq) BĐ:

PỨ: 1.0 M-2x M 0.0 M+x M 0.0 M+x M Cân bằng: (1.0 - 2x) M +x M +x M

K là rất lớn, như vậy hầu hết ion Ag+ tồn tại dưới dạng phức.

+ -

Khi vắng mặt NH3 thì lúc cân bằng có [Ag ] = [Cl ]

+ -

Sự tạo phức dâẫ đến: [Ag(NH3)2 ] = [Cl ]

Koverall có thể viết ở dạng: x . x Koverall = (1.0 - 2x )2 x 2 2.6 x 10-3 = (1.0 - 2x )2 x hay 0.051 = (1.0 - 2x ) và x = 0.046 M

Kết qủa này có nghĩa là 4.6 x 10-2 M AgCl hòa tan hoà toàn trong 1LNH 1,0M.Như vậy

ion phức chất Ag(NH ) +làm tăng khả năng tan của AgCl, bởi vì trong nước tinh khiết thì độ tan của AgCl là 1.3 x 10-5 M.

Một phần của tài liệu Đề thi và đáp án chuẩn bị cho kì thi Oilmpic hóa quốc tế lần thứ 35 tại Hy Lạp (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w